Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 84+85: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Nguyễn Thị Lan
1/ Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận
a) Ví dụ: sgk/21
(1) Lối sống giản dị của Bác Hồ.
(2) Tiếng Việt giàu đẹp.
(Đề có tính chất giải thích, ca ngợi)
(3) Thuốc đắng dã tật.
(4) Thất bại là mẹ thành công.
(5) Không thể sống thiếu tình bạn.
(6) Hãy biết quý thời gian.
(7) Chớ nên tự phụ.
(Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích)
(8) Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn
có mâu thuẫn với nhau không?
(9) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận)
(10) Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nên chăng?
(11) Thật thà là cha dại phải chăng?
(Đề có tính chất tranh luận, phản bác,lật ngược vấn đề)
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_8485_de_van_nghi_luan_va_viec_l.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 84+85: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Nguyễn Thị Lan
- líp: 7 GV THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ LAN
- 1/ Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận a) Ví dụ: sgk/21 (1) Lối sống giản dị của Bác Hồ. (2) Tiếng Việt giàu đẹp. (Đề có tính chất giải thích, ca ngợi) (3) Thuốc đắng dã tật. (4) Thất bại là mẹ thành công. (5) Không thể sống thiếu tình bạn. (6) Hãy biết quý thời gian. (7) Chớ nên tự phụ. (Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích) (8) Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không? (9) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. (Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận) (10) Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nên chăng? (11) Thật thà là cha dại phải chăng? (Đề có tính chất tranh luận, phản bác,lật ngược vấn đề)
- 2/ Tìm hiểu đề văn nghị luận a) Tìm hiểu đề : Chớ nên tự phụ -Đề văn nêu lên vấn đề: Tự phụ một nét xấu trong tính cách con người và khuyên người ta nên từ bỏ nó. -Đối tượng và phạm vi: Bàn về tính tự phụ, nêu tác hại, nhắc nhở mọi ngưòi từ bỏ nó. - Khuynh hướng: Phủ định tính tự phụ. - Yêu cầu: Giải thích rỏ thế nào là tự phụ, nêu những biểu hiện và tác hại của nó. b) Tìm hiểu đề: Là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị luận.
- * Ghi nhớ (sgk ) - Đề bài văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc, đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. Tính chất của đề như ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác. Đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp. - Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch. - Lập ý cho bài nghị luận là xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn.
- 2) Lập ý cho đề bài 1/ Xác lập luận điểm -Đề bài thể hiện một tư tưởng, một thái độ đối với việc đọc sách. -Chúng ta khẳng định việc đọc sách là tốt, là cần thiết. 2/ Tìm luận cứ -Sách là kết tinh của trí tuệ nhân loại. -Sách là một kho tàng phong phú gần như vô tận, đọc cả đời không hết. -Sách đem lại nhiều lợi ích. Nó bổ sung trí tuệ cho mỗi người. -Nó làm cho cuộc sống của một người nhân lên nhiều lần. -Nó giúp con người học tập,hiểu biết để tham gia vào quá trình sáng tạo. -Sách giúp con người có cách sống cao đẹp, vốn ngôn ngữ giàu có hơn. -Sách giúp con người thấy yêu đời hơn, ham sống hơn. -Sách giúp con người hiểu sâu sắc hơn về xã hội. 3/ Xây dựng lập luận -Nêu lên lợi ích của việc đọc sách. -Kết luận mỗi người đều phải cố gắng đọc sách. -Coi sách là một người bạn lớn.