Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 84: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Trần Huỳnh Thanh Thanh
II. Đọc – hiểu văn bản:
1/ Nhận định về đức tính giản dị của Bác:
- Sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt động chính trị với đời sống bình thường, giản dị, khiêm tốn.
2/ Chứng minh sự giản dị của Bác:
a/ Giản dị trong đời sống:
- Bữa cơm:
+ Chỉ có vài món giản đơn
+ Lúc ăn, Bác không để rơi vãi một hột cơm
+Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch
+Thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 84: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Trần Huỳnh Thanh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_84_duc_tinh_gian_di_cua_bac_ho.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 84: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Trần Huỳnh Thanh Thanh
- Tiết 84: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ * * * PHẠM VĂN ĐỒNG GV: Trần Huỳnh Thanh Thanh
- - Ông là một cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- II. Đọc – hiểu văn bản: 1/ Nhận định về đức tính giản dị của Bác: - Sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt động chính trị với đời sống bình thường, giản dị, khiêm tốn.
- - Cách làm việc: + Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc. +Việc gì tự làm được thì Bác không cần người giúp việc.
- c/ Giản dị trong lời nói, bài viết: - “Không có gì quí hơn độc lập tự do”. - “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi”
- II. Luyện tập Hãy tìm một số ví dụ để chứng minh sự giản dị trong đời sống và trong thơ văn của Bác.
- * Chuẩn bị bài mới: Thêm trạng ngữ cho câu - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK/39 để tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ. - Xem trước ghi nhớ. - Làm các bài tập phần Luyện tập.