Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận - Trần Huỳnh Thanh Thanh

— GHI NHỚ:

* Bố cục bài văn nghị luận có ba phần:

    - Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội.

   - Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài.

   - Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.

   * Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,…

pptx 8 trang minhlee 06/03/2023 3260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận - Trần Huỳnh Thanh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_83_bo_cuc_va_phuong_phap_lap_lu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận - Trần Huỳnh Thanh Thanh

  1. Tiết 83: THCHD: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GV: TRẦN HUỲNH THANH THANH
  2. 1/ Bố cục: Mở bài: “Dân ta lũ cướp nước.” Thân bài: “Lịch sử Bố ta lòng nồng nàn cục yêu nước.” Kết bài: “ Tinh thần yêu nước công việc kháng chiến”
  3. GHI NHỚ: * Bố cục bài văn nghị luận có ba phần: - Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội. - Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài. - Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài. * Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,
  4. Trả lời các câu hỏi sau: a/ Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm. b/ Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng trong bài. ( Gợi ý : Câu mở đầu đối lập nhiều người và ít ai là dùng phép lập luận gì? Câu chuyện Đơ Vanh-xi vẽ trứng đóng vai trò gì trong bài? Hãy chỉ ra đâu là nhân, đâu là quả trong lập luận ở đoạn Kết bài .)