Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 51: Văn bản "Tiếng gà trưa" - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. Đọc- Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

- Xuân Quỳnh (1942 – 1988) là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam.

- Đặc điểm thơ:

+ Giản dị, tinh tế mà sâu sắc.

+ Thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình.

+  Biểu lộ những rung cảm chân thành, những khát vọng cao đẹp.

pptx 33 trang minhlee 11/03/2023 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 51: Văn bản "Tiếng gà trưa" - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_51_van_ban_tieng_ga_trua_truong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 51: Văn bản "Tiếng gà trưa" - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. TRÒ CHƠI NGÔI SAO MAY MẮN 1 2 3 4
  2. Câu 2: Điền câu thơ còn khuyết trong văn bản sau: Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. Mà em vẫn giữ tấm lòng son
  3. Câu 4: Tác giả nào được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm?
  4. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Xuân Quỳnh (1942 -1988)
  5. Vợ chồng Xuân Quỳnh và con trai
  6. CÁC TÁC PHẨM CỦA XUÂN QUỲNH Các tác phẩm chính: Các tác phẩm viết cho thiếu nhi Tơ tằm - chồi biếc (thơ, 1963) Bầu trời trong quả trứng (1982) Hoa dọc chiến hào (thơ, 1968) Truyện Lưu Nguyễn (truyện thơ, Gió Lào, cát trắng (thơ, 1974) 1985) Lời ru trên mặt đất (thơ, 1978) Mùa xuân trên cánh Sân ga chiều em đi (thơ, 1984) đồng (truyện,1981) Tự hát (thơ, 1984) Bến tàu trong thành phố (truyện, Hoa cỏ may (thơ, 1989) 1984) Thơ Xuân Quỳnh (1992, 1994) Vẫn có ông trăng khác (truyện, 1986) Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Tuyển tập truyện thiếu nhi (1995). Quang Vũ (1994) Chú gấu trong vòng đu quay(tập Cây trong phố - Chờ trăng (thơ, truyện) in chung)
  7. Trên đường hành quân xa TIẾNG GÀ TRƯA Dừng chân bên xóm nhỏ (Xuân Quỳnh) Ôi cái quần chéo go Tiếng gà ai nhảy ổ Tiếng gà trưa Ống rộng dài quét đất - Cục cục tác cục ta Tay bà khum soi trứng Cái áo cánh trúc bâu Nghe xao động nắng trưa Dành từng quả chắt chiu Đi qua nghe sột soạt Nghe bàn chân đỡ mỏi Cho con gà mái ấp * Nghe gọi về tuổi thơ * * Cứ hàng năm, hàng năm Tiếng gà trưa Tiếng gà trưa Khi gió mùa đông tới Mang bao nhiêu hạnh phúc Ổ rơm hồng những trứng Bà lo đàn gà toi Đêm cháu về nằm mơ Này con gà mái mơ Mong trời đừng sương muối Giấc ngủ hồng sắc trứng Khắp mình hoa đốm trắng Để cuối năm bán gà Này con gà mái vàng Cháu được quần áo mới Cháu chiến đấu hôm nay Lông óng như màu nắng Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Tiếng gà trưa Bà ơi, cũng vì bà Có tiếng bà vẫn mắng Vì tiếng gà cục tác - Gà đẻ mà mày nhìn Ổ trứng hồng tuổi thơ. Rồi sau này lang mặt! Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng
  8. + Hoàn cảnh sáng tác : Trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ (1968) + Thể thơ: 5 chữ + Bố cục của bài thơ: 3 phần - Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê:: khổ 1 - Tiếng gà gợi kỉ niệm tuổi thơ: (khổ 2-> khổ 6 ) - Tiếng gà khơi những suy tư : khổ 7-8
  9. ? Khổ thơ đầu kể chuyện gì . ?Hoàn cảnh tác giả lắng nghe Tiếng gà trưa? ? Tại sao trong vô vàn âm thanh của làng quê, tâm trí của tác giả chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa. ? Trên đường hành quân ra trận tiếng gà trưa gợi cảm giác gì cho người chiến sĩ? ? Khổ thơ được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? tác dụng của BPNT đó? Tiếng gà trưa có vai trò (Ý nghĩa) gì đối với người chiến sĩ? Tác giả lắng nghe tiếng gà phải chăng chỉ bằng thính giác? ? Vậy người đó phải có tình cảm ntn với làng xóm quê hương thì mới nghe được những âm thanh như vậy
  10. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê: - Hoàn cảnh: Trưa nắng, trong xóm nhỏ, trên đường hành quân. -“ cục cục tác cục ta” Nghe: Xao động nắng trưa Bàn chân đỡ mỏi Gọi về tuổi thơ -> Điệp từ: Diễn tả sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn. -> Tiếng gà thức dậy tình cảm làng quê, xua tan vất vả trên đường hành quân. =>Thể hiện tình làng quê thắm thiết, sâu nặng.
  11. I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2. Tiếng gà trưa gợi những kỉ niệm tuổi thơ a. Kỉ niệm về con gà mái mơ con gà mái vàng Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng
  12. 2. Tiếng gà gợi những kỷ niệm của tuổi thơ a. Kỷ niệm về những con gà mái mơ, mái vàng - Sử dụng những từ ngữ gợi hình ảnh, màu sắc: Gợi tả vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hoà, bình dị. - Sử dụng điệp từ: Biểu hiện tình cảm nồng hậu, gần gũi, thân thương, gắn bó của con người với gia đình, làng quê.
  13. BÀI TẬP ĐỌC HIỂU Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ . 1. Bài thơ Tiếng gà trưa được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Thể thơ? 2. Cảm hứng của tác giả trong văn bản trên được khơi gợi từ sự việc gì? 3. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng khổ thơ trên và nêu tác dụng?
  14. b. Hình ảnh người bà và tình bà cháu - Bà mắng “Gà đẻ mặt” → lời nhắc nhở xuất phát từ tình yêu thương, lo cho cháu. - Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Bán gà cháu được quần áo mới. → Bà chắt chiu trong cảnh nghèo, dành trọn vẹn tình yêu thương chăm lo cho các cháu. → Tình cảm bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết (bà chắt chiu chăm lo cho cháu, cháu yêu thương, kính trọng, biết ơn bà)
  15. 3. Tiếng gà gợi những suy nghĩ của người chiến sĩ trên đường ra trận - Tiếng gà mang đến hạnh phúc vì nó thức dậy bao tình cảm bà cháu, gia đình, quê hương Niềm hạnh phúc ấy đem vào trong giấc ngủ hồng sác trứng. -> Điệp từ - > Mục đích chiến đấu hết sức cao cả thiêng liêng (vì Tổ quốc, quê hương) nhưng cũng hết sức cụ thể bình dị (vì bà, tiếng gà, ổ trứng hồng ) - Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu TQ.
  16. 4. Nghệ thuật: điệp ngữ tiếng gà trưa - nối mạch cảm súc - gợi nhắc kỷ niệm hiện về 5. Ý nghĩa văn bản: Những kỷ niệm về bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ vững bước trên đường ra trận.
  17. III. Tổng kết: -NT: Sử dụng điệp từ; có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỷ niệm hiện về. Thể thơ 5 tiếng phù hợp lối kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình. ND : kỷ niệm tuổi thơ, tình bà cháu,tình cảm gia đình làm sâu sắ tình cảm với tổ quốc