Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 82: Tức cảnh Pác Bó
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
-Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969)
-Là nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
2. Tác phẩm:
-HCST: Bài thơ được sáng tác vào tháng 2 -1941 khi Bác sống và làm việc gian khổ ở Pác Bó (Cao Bằng).
-Thể thơ: Tứ tuyệt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 82: Tức cảnh Pác Bó", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_8_tiet_82_tuc_canh_pac_bo.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 82: Tức cảnh Pác Bó
- Tuần 22 Tiết: 82 Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969) - Là nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân Sáng ra bờ suối, tối vào hang, tộc, danh nhân văn hóa thế giới. 2. Tác phẩm: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. - HCST: Bài thơ được sáng tác Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, vào tháng 2 -1941 khi Bác sống và làm việc gian khổ ở Pác Bó Cuộc đời cách mạng thật là sang. (Cao Bằng). - Thể thơ: Tứ tuyệt
- Tuần 22 Tiết: 82 Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Nội dung Cháo bẹ, Sẵn a. Cảnh sinh hoạt và làm việc rau măng: sàng: Bữa ăn Tinh của Bác ở Pắc Bó. đạm bạc, thần lạc * Hiện thực cuộc sống của Bác thiếu thốn quan Hồ ở Pắc Bó: - Nhiều gian khổ, thiếu thốn. Tinh thần lạc quan, vượt lên trên khó khăn, gian khổ, làm chủ cuộc sống.
- Tuần 22 Tiết: 82 Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung: Cuộc đời cách mạng thật là sang.sang II. Đọc – hiểu văn bản 1. Nội dung Người chiến sĩ cách mạng sau bao gian a. Cảnh sinh hoạt và làm việc khổ, vẫn cảm thấy “ của Bác ở Pắc Bó. cuộc đời cách mạng thật là sang”. Em b. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời hiểu cái sang ở đây cách mạng. như thế nào? - Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên giữa thiên nhiên Pác Bó mang vẻ Sang: lạc quan, phong đẹp của người chiến sĩ cách mạng thái ung dung tự tại của với phong thái ung dung tự tại. người chiến sĩ cách mạng.
- Tuần 22 Tiết: 82 Hồ Chí Minh HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ: - Học thuộc bài thơ. - Nắm được nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản. - Làm bài tập: + BT1: Hãy so sánh “thú lâm tuyền” của Bác và Nguyễn Trãi có gì giống và khác nhau? CHUẨN BỊ BÀI MỚI: CÂU CẦU KHIẾN.