Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Chủ đề: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X - Trường THCS Vĩnh Phú

Vào cuối thế kỷ thứ IX, ở phương Bắc, triều đình phong kiến nhà Đường trên đường suy vong. Chính quyền mục nát, vua Đường ăn chơi, sa đọa. Các cuộc khởi nghĩa chống lại chính quyền nổi dậy ở khắp nơi. Lúc ấy, Tiết độ sứ Giao Châu là Độc Cô Tổn có ý làm phản nên bị bắt đi đày ở đảo Hải Nam, rồi chết tại đó.

        Nhân cơ hội này, Khúc Thừa Dụ đã chớp thời cơ dấy binh khởi nghĩa, đánh chiếm phủ Tống Bình - Đại La, tự xưng là Tiết độ sứ. Để giữ vững chính quyền non trẻ vừa mới thành lập, ông đã cử phái bộ sang nhà Đường thần phục, nhưng thực chất là "dùng nhu, chế cương". Sau đó, nhà Đường phải công nhận chức quan này của ông. 

ppt 39 trang minhlee 08/03/2023 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Chủ đề: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X - Trường THCS Vĩnh Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_chu_de_buoc_ngoat_lich_su_dau_the_ki.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Chủ đề: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X - Trường THCS Vĩnh Phú

  1. Vào cuối thế kỷ thứ IX, ở phương Bắc, triều đình phong kiến nhà Đường trên đường suy vong. Chính quyền mục nát, vua Đường ăn chơi, sa đọa. Các cuộc khởi nghĩa chống lại chính quyền nổi dậy ở khắp nơi. Lúc ấy, Tiết độ sứ Giao Châu là Độc Cô Tổn có ý làm phản nên bị bắt đi đày ở đảo Hải Nam, rồi chết tại đó. Nhân cơ hội này, Khúc Thừa Dụ đã chớp thời cơ dấy binh khởi nghĩa, đánh chiếm phủ Tống Bình - Đại La, tự xưng là Tiết độ sứ. Để giữ vững chính quyền non trẻ vừa mới thành lập, ông đã cử phái bộ sang nhà Đường thần phục, nhưng thực chất là "dùng nhu, chế cương". Sau đó, nhà Đường phải công nhận chức quan này của ông.
  2. Khóc Hạo dùng quyÒn tù chñ như thế nµo ? 1.Họ Khóc dùng quyÒn tù chñ b) Hä Khóc x©y dùng nÒn tù chñ: N¨m 907: Khóc Thõa Dô mÊt → Khóc H¹o lªn thay: Những việc - §Æt l¹i khu vùc hµnh chÝnh. làm của - Cö ngêi tr«ng coi mäi viÖc ®Õn tận Khúc Hạo x·. nhằm mục - §Þnh l¹i møc thuÕ, b·i bá c¸c thø lao đích gì? dÞch, lËp l¹i sæ hé khÈu. * Mục đích: Xây dựng chính quyÒn độc lập tù chñ cña ngêi ViÖt.
  3. Dương Đình Nghệ (cũng có sách viết là Dương DiênNghệ), quê ở làng Ràng, xã Dương Xá, nay thuộc huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá, sinh năm nào không rõ. Dưới thời họ Khúc, Dương Đình Nghệ vừa là hào trưởng của đất Dương Xá. vừa là một trong những bộ tướng của Khúc Haïo. Khi quân Nam Hán xâm lược và đô hộ nước ta, Dương Đình Nghệ quyết chí nổi dậy giành độc lập. Sử cũ cho biết, ông nuôi đến 3000 nghĩa tử (con nuôi) trong nhà, đồng thời, ra sức hiệu triệu hào kiệt bốn phương hợp sức xướng nghĩa. Những nhân vật nổi tiếng đương thời như: Ngô Quyền ở Phong Châu (nay thuộc Sơn Tây, Hà Tây), Đinh Công Trứ ở Trường Châu (Ninh Bình) đều theo về với Dương Đình Nghệ. Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân ra quét sạch bọn đô hộ Nam Hán, tái lập nền độc lập và tự chủ. Ông tự xưng là tiết độ sứ, cử Đinh Công Trứ làm thứ sử Hoan Châu, Ngô Quyền làm thứ sử Ái Châu.
  4. Em hãy nêu sơ lược về tiểu sử của Ngô Quyền? - Ngô Quyền (898 – 944) người Đường Lâm (Hà Nội), cha là Ngô Mân làm châu mục Đường Lâm. - Ngô Quyền là người có chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất. Ngô Quyền đã từng chiến đấu anh dũng. Ông là một tướng giỏi, được Dương Đình Nghệ gả con gái cho. Sau khi đánh đuổi quân Nam Hán về nước, Ngô Quyền được Dương Đình Nghệ phong chức Thứ sử, trấn giữ Ái Châu (Thanh Hoá).
  5. 2/ Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 Theo em, vì sao Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán, hành động của Kiều Công Tiễn cho thấy điều gì ? - Kiều Công Tiễn muốn dùng thế lực của nhà Nam Hán để chống Ngô Quyền, đoạt bằng được chức Tiết độ sứ. - Đây là một hành động phản phúc “cõng rắn cắn gà nhà”
  6. Kế hoạch của quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai như thế nào?
  7. 2/ Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 Nghe tin quân Nam Hán sắp vào nước ta, Ngô Quyền đã chuẩn bị kháng chiến như thế nào ?
  8. 2/ Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 a) Hoàn cảnh lịch sử: Ngô Quyền đã bố trí trận địa ở cửa sông Bạch Đằng như thế nào ? Ông đã huy động quân và dân lên rừng đẵn hàng ngàn cây gỗ dài ,đầu đẽo nhọn và bịt sắt ,rồi đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiễm yếu ,gần cửa biển,xây dựng thành một trận địa cọc ngầm ,có quân mai phục hai bên bờ.
  9. Đóng cọc nhọn xuống lòng Đốn gỗ làm cọc sông Bạch Đằng
  10. 2/ Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 a) Hoàn cảnh lịch sử: Ngô Quyền bảo với tướng tá: “ Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mệt mỏi lại nghe tin Kiều Công Tiễn chết nên không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta sức mạnh đối địch với quân mệt mỏi, tất phá được. Song họ có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua không thể biết được”
  11. 2/ Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 b) Diễn biến: -Cuối năm 938, Hoằng Tháo chỉ huy thủy quân Nam Hán tiến vào nước ta xxxxx Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938
  12. 2/ Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 Tại sao Ngô Quyền chỉ huy quân ta cầm cự và đánh nhử địch ? Đánh nhử giặc vào sông Bạch Đằng, lúc này thuỷ triều dâng lên tràn ngập bãi cọc, đưa xxxxxgiặc vượt qua bãi cọc ngầm. Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938
  13. 2/ Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 xxxxx Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938
  14. Phản công
  15. 2.Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938: ? Kết quả trận chiến trên sông Bạch Đằng của Ngô b)Diễn biến: Quyền như thế nào. -Quân Nam Hán thua to . Hoằng Tháo bỏ mạng -> Vua Nam Hán thu quân về nước. -Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi. c) Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi , : Vì sao lại nói : “ trận chiến trên * Ý nghĩa: sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ? - Chấm dứt hẳn thời kỳ nước ta bị phong kiến Trung Quốc đô hộ (1000 năm ) - Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước.
  16. Ngô Quyền có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai ? Ông đã huy động được sức mạnh toàn dân, tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng, chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo – bố trí trận địa cọc để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc.
  17. 2.Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938: c) Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi , : Nguyên nhân thắng lợi của * Nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến ? - Sự lãnh đạo tài tình của Ngô Quyền, sự đoàn kết của toàn dân. -Tổ tiên ta đã vận dụng cả ba yếu tố : “Thiên thời - địa lợi – nhân hòa ” để tạo nên sức mạnh và chiến thắng.
  18. Vậy để tưởng nhớ công lao của Ngô Quyền thì các em phải làm gì ? Tượng Ngô Quyền Lăng Ngô Quyền ở Hà Tây