Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Tiết 47: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

2.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX

a/ Nguyên nhân:

-Giai cấp công nhân ngày càng tăng về số lượng

- Bị giai cấp tư sản áp bức bóc lột nặng nề, đời sống khó khăn

è Giai cấp vô sản >< Giai cấp tư sản gay gắt tất yếu bùng nổ phong trào đấu tranh

b/ Phong trào đấu tranh:

Nguyên nhân nào làm cho phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân bùng nổ ở các nước châu Âu ?

ppt 16 trang minhlee 10/03/2023 2520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Tiết 47: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_tiet_47_su_hinh_thanh_va_phat_trien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Tiết 47: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. CHƯƠNG III: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) Tiết 47 BÀI 36: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN 1. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên (tự học) 2. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỉ XIX 3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
  2. b/ Phong trào đấu tranh: 2p (Về phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX) Tên phong trào Nước Thời gian Mục tiêu đấu tranh Kết quả công nhân
  3. Chú giải Phong trào Hiến chương Phong trào công nhân khởi nghĩa Những cuộc đấu ANH tranh của công nhân Anh, Pháp, (1836 – 1848) Đức ở nửa đầu ĐỨC TK XIX phản ánh điều gì? Sơ-lê-din -Sự phản kháng (1844) của công nhân với chủ tư bản quyết liệt, sẽ làm PHÁP bùng nổ phong trào đấu tranh Li-ông lật đổ sự thống (1831) trị của chủ nghĩa tư bản trên thế giới. LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở TÂY ÂU NHỮNG NĂM 30 - 40 THẾ KỈ XIX
  4. 2.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX a/ Nguyên nhân: b/ Phong trào đấu tranh: c/ Ý nghĩa -Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân -Tạo điều kiện quan trọng cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học sau này.
  5. 3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng. a/ Hoàn cảnh ra đời: Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời trong hoàn cảnh nào? Đại biểu xuất sắc của CNXH không tưởng là những ai?
  6. • Vài nét về Xanh Xi-mông Ông xuất thân quý tộc có học vấn uyên bác và tư tưởng tiến bộ, đã giúp nhân dân các thuộc địa Anh đấu tranh giành độc lập. Ông kịch liệt phê phán chế độ áp bức bóc lột, kêu gọi xây dựng một xã hội công XANH-XI-MÔNG bằng,văn minh. (1760-1825)
  7. R. Ô oen (1771-1858) Sinh trưởng ở Anh, là con một người thợ thủ công, sau trở thành một xưởng lớn thuê tới 2500 công nhân. Ông cũng chủ trương đi đến chủ nghĩa xã hội bằng cách tuyên truyền, thuyến phục và nêu gương.
  8. 1. Nắm chắc nội dung bài học 2. Đọc trước bài 37. 3. Sưu tầm tư liệu, hình ảnh của Mác, Ăng ghen và tổ chức Đồng minh những người cộng sản.