Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao:

a, Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước.

Nhà Nguyễn xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước như thế nào?

1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao:

a, Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước.

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua (Gia Long), lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Huế).

- Năm 1804, đặt tên nước là Việt Nam, sau đổi  thành Đại Nam .

-

ppt 63 trang minhlee 10/03/2023 1220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_bai_25_tinh_hinh_chinh_tri_kinh_te.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Chào mừng quý thầy cô cùng các em học sinh
  2. Câu 1. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo mới được truyền bá vào nước ta là A. Nho giáo B. Đạo giáo C. Phật giáo D. Thiên Chúa giáo 3
  3. Câu 3. Chữ Quốc ngữ xuất hiện ở nước ta từ thời gian nào và có đặc điểm gì? A. Từ thế kỉ XVI – theo mẫu chữ Nôm B. Từ giữa thế kỉ XVII – theo mẫu tự Latinh (A, B,C ) C. Từ thế kỉ XVIII – theo mẫu chữ tượng hình D. Từ đầu thế kỉ XX – theo mẫu chữ tượng ý 5
  4. Kinh thành Huế 7
  5. Vua Gia Long Vua Minh Mạng 9
  6. Chương IV VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, Bài 25 VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nửa đầu thế kỉ XIX) 11
  7. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao: a, Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước. Nhà Nguyễn xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước như thế nào? 13
  8. Kinh thành Huế 15
  9. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao: Thời Vua Gia Long - Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình nhà Lê . 17
  10. Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ,VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nủa đầu thế kỉ XIX). 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao: Thời Vua Gia Long - Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình nhà Lê . - Cả nước chia thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh . 19
  11. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao: Thời Vua Gia Long - Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình nhà Lê . - Cả nước chia thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh . Thời Vua Minh Mạng - Năm 1831 - 1832, chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. - Dưới tỉnh là phủ, huyện (châu), tổng, xã. 21
  12. Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế , văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX) 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao: b, Các chính sách khác. Nhà Nguyễn thực hiện các chính sách gì về chọn quan lại, luật pháp, quân đội, ngoại giao? 23
  13. Các tân khoa nhận áo mũ vua ban 25
  14. Trang bìa của Hoàng Việt luật lệ do Tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Văn Thành chủ biên bao gồm 22 quyển và 398 điều. 27
  15. Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế , văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX) . b, Các chính sách khác. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao: - Tuyển chọn quan lại: bằng thi cử. - Luật pháp: bộ “Hoàng Việt luật lệ” (“Hoàng triều luật lệ”, “Luật Gia Long”) . - Quân đội: trang bị vũ khí đầy đủ. 29
  16. Súng thần công và đạn hình khối tròn chế tạo bằng đá, gang. 31
  17. 2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn: Tình hình kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và chính sách của nhà Nguyễn? 33
  18. 2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn: * Thủ công nghiệp: - Thủ công nghiệp truyền thống: tiếp tục phát triển. - Thủ công nghiệp nhà nước: qui mô lớn. - Nghề mới: In tranh dân gian. 35
  19. 2/. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn: * Thương nghiệp: - Nội thương: phát triển chậm - Ngoại thương: nhà nước nắm độc quyền . 37
  20. 3. Tình hình văn hóa – giáo dục: - Tôn giáo: độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa giáo. - Giáo dục: Chủ yếu là Nho học . - Văn học: chữ Nôm phát triển (Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương ) * Ngũ Kinh: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu * Tứ Thư: Đại Học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử 39
  21. Bia tưởng niệm Hồ Xuân Hương ở làng Quỳnh 41 (Quỳnh Lưu, Nghệ An)
  22. Lăng vua Gia Long 45
  23. Lăng vua Minh Mạng 47
  24. Lăng vua Tự Đức 49
  25. 3. Tình hình văn hóa – giáo dục: - Sử học: Thành lập Quốc sử quán để lưu trữ và biên soạn các bộ lịch sử lớn. - Kiến trúc: cung điện và lăng tẩm vua ở Huế. - Nghệ thuật dân gian: tiếp tục phát triển. 51
  26. Bài tập củng cố Câu 1.Cải cách Minh Mạng (1831-1832) chia nước ta thành: A. Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh. B. 10 đạo C. 13 đạo thừa tuyên D. 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
  27. Câu 3. Vua Gia Long đã chia đất nước thành A. hai miền: miền Bắc và miền Nam B. ba miền: miền Bắc, miền Trung và miền Nam C. ba vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực Doanh D. ba trấn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ 55
  28. Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của triều Nguyễn? A. Phục tùng nhà Thanh B. Bắt Lào và Chân Lạp thần phục C. Chủ trương thiết lập quan hệ giao bang với Mĩ D. Thực hiện chính sách “đóng cửa” với các nước tư bản châu Âu 57
  29. Câu 7. Nhiệm vụ sưu tầm, lưu trữ sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống dưới triều Nguyễn thuộc về A. Quốc sử quán B. Quốc sử viện C. Quốc Tử Giám D. Văn miếu 59
  30. Cảm ơn và chào tạm biệt quý thầy cô cùng các em học sinh !
  31. “Tứ bất” : • Không lập tể tướng • Không lấy trạng nguyên • Không lập hoàng hậu • Không lập thái tử(không phong tước vương cho người ngoài họ) =>Nhằm đề cao uy quyền của vua và ngăn chặn nạn quyền thần lấn át hoàng đế. 63