Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoá trong các thế kỷ X - XV

Nội dung cơ bản của Nho Giáo: tu thân tề gia trị quốc bình thiên hạ.

Khổng Tử đặt ra một loạt tam cương ngũ thường tam tòng tứ đức... để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội.

Tam cương và ngũ thường là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo. Tam tòng và Tứ đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo. Khổng Tử cho rằng người trong xã hội giữ được tam cương ngũ thường tam tòng tứ đức thì xã hội được an bình.

pptx 46 trang minhlee 10/03/2023 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoá trong các thế kỷ X - XV", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_10_bai_20_xay_dung_va_phat_trien_van_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoá trong các thế kỷ X - XV

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ
  2. Câu 2: Nhà quân sự thiên tài đã cùng với các vua Trần chiến đấu chống quân xâm lược Mông - Nguyên giành thắng lợi vẻ vang cho Tổ quốc ? A. Trần Thủ Độ B. Trần Khánh Dư C. Trần Quang Khải D. Trần Hưng Đạo
  3. Câu 4: Trong 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên ta đã sử dụng chiến thuật chủ yếu nào? A. Vườn không nhà trống. B. Đánh du kích. C.“Tiên phát chế nhân” D. Đánh vào những nơi địch tương đối yếu.
  4. Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoá trong các thế kỷ X- XV.
  5. Di tích Đền Hùng thờ các vua Hùng ở Phú Thọ
  6. Khổng Tử
  7. Những hình ảnh trên nói đến tôn giáo nào ở nước ta ?
  8. Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoá trong các thế kỷ X- XV. I. Tư tưởng, tôn giáo. Nho giáo có vai trò 1. Nho giáo như thế nào qua - Thời Lý- Trần: Nho giáo trở các triều đại phong thành hệ tư tưởng chính thống của kiến Việt Nam ? giai cấp thống trị và chi phối nội dung giáo dục, thi cử song ít phổ biến trong nhân dân. - Thời Lê – Sơ: Nho giáo chiếm độc tôn và duy trì đến cuối thế kỉ XIX.
  9. Nội dung cơ bản của Nho Giáo: tu thân tề gia trị quốc bình thiên hạ. Khổng Tử đặt ra một loạt tam cương ngũ thường tam tòng tứ đức để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội. Tam cương và ngũ thường là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo. Tam tòng và Tứ đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo. Khổng Tử cho rằng người trong xã hội giữ được tam cương ngũ thường tam tòng tứ đức thì xã hội được an bình.
  10. Thiền phái Trúc Lâm thời Trần là dòng thiền nổi bật nhất trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam. Dòng thiền này do người Việt Nam sáng lập, mang đậm bản sắc dân tộc. Cuối năm 1299, Nhân Tông từ bỏ hoàng cung lên núi Yên Tử xuất gia, tu theo hạnh đầu đà, lấy pháp hiệu Hương vân đại Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử. đầu đà.
  11. Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoá trong các thế kỷ X- XV. I. Tư tưởng, tôn giáo. Đạo giáo và tín 1. Nho giáo ngưỡng cổ truyền 2. Phật giáo phổ biến ra sao ? 3. Đạo giáo và tín ngưỡng cổ truyền. - Đạo giáo tuy không phổ cập nhưng hòa lẫn với các tín ngưỡng dân gian.
  12. Em hiểu gì qua lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác ? ”Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc”.
  13. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân luôn được Nhà nước ta tôn trọng, bảo đảm, coi đó là một trong những quyền cơ bản của công dân. “Mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo”. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật ”.
  14. Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoá trong các thế kỷ X- XV. II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, Giáo dục ĐV trong khoa học kĩ thuật các TK XI -XV 1. Giáo dục. từng bước phát - Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn triển như thế nào? Miếu. Năm 1075, khoa thi đầu tiên của đất nước được tổ chức. - Thời Trần: giáo dục thi cử được quy định chặt chẽ. - Đến thời Lê sơ, quy chế thi cử được quy định chặt chẽ: cứ 3 năm có 1 kì thi Hội, chọn Tiến sĩ. Năm 1484, Nhà nước quyết định dựng Bia Tiến sĩ.  Giáo dục ĐV trong các TK XI -XV từng bước phát triển, trở thành nguồn đào tao quan lại, người tài cho đất nước.
  15. Bia tiến sĩ trong văn miếu
  16. Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoá trong các thế kỷ X- XV. II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật Nghệ thuật phát 1. Giáo dục. triển đa dạng như 2. Nghệ thuật. thế nào? - Kiến trúc: + phát triển theo hướng Phật giáo như chùa, tháp, đền. + phát triển theo hướng Nho giáo: Cung điện Thăng Long, thành nhà Hồ - Điêu khắc: mang những nét độc đáo riêng. - Nghệ thuật: + Sân khấu: Tuồng, chèo phát triển. Múa rối nước là nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lí + Âm nhạc: phát triển với các nhạc cụ: sáo, đàn bầu
  17. - NGHE CÁC BÀI LÝ 3 MIỀN BẮC, TRUNG , NAM. - XEM CLIP MÚA RỐI NƯỚC. -
  18. Củng cố
  19. Câu 2: Nho giáo trở thành độc tôn ở nước ta vào thời kì nào? A. Thời Đinh - Tiền Lê. B. Thời Lý, Trần. C. Thời nhà Hồ. D. Lê Sơ, Nguyễn.
  20. Câu 4: Ngày nay Đạo giáo phát triển như thế nào? A.Không còn phù hợp. B.Phát triển rộng rãi. C. Hòa lẫn cùng Phật giáo. D. Hòa lẫn vào tín ngường cổ truyền.