Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở thế kỉ X - XV (Tiết 2) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

 II. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)

- Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3 lần xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và hung bạo.

- Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết tâm đánh giặc giữ nước.

*Chiến thắng tiêu biểu:

ppt 47 trang minhlee 10/03/2023 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở thế kỉ X - XV (Tiết 2) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_bai_19_nhung_cuoc_khang_chien_chong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở thế kỉ X - XV (Tiết 2) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Câu 1: Thời Tiền Lê, nước ta đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của quân nào ở Trung Quốc? A. Nhà Tống B. Nhà Minh C. Nhà Nguyên D. Nhà Hán
  2. Câu 3: Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn giữa thế kỉ XI như thế nào? A. Đánh hai nước Liêu, Hạ B. Đánh Cham - pa để mở rộng lãnh thổ C. Đánh Đại Việt làm cho Liêu, Hạ Kiêng nể D. Giải hoà với Đại Việt để đánh Liêu, Hạ
  3. Câu 5: Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 vào 1075 – 1077 ta đã có chủ trương đánh giặc như thế nào? A.Vườn không nhà trống. B.Đánh du kích. C.“Tiên phát chế nhân” D.đánh vào những nơi địch tương đối yếu.
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC II. KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII) III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
  5. Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ Diện tích: 35 triệu km2( 1,5 triệu km2) Dân số: gần 50% dân số thế giới Quân Mông Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu
  6. II. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII) - Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3 lần xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và hung bạo. - Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết tâm đánh giặc giữ nước. *Chiến thắng tiêu biểu:
  7. Lần3: Năm 1287- 1288 trận Bạch Đằng buộc địch phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt
  8. Những chiếc cọc trong trận Bạch Đằng (1287-1288)
  9. Tại sao nhân dân thời Trần lại sẵn sàng đoàn kết với triều đình chống giặc giữ nước?
  10. III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
  11. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ dưới hầm tai vạ. “ đi đến đâu chém giết thả cửa, hoặc chất thây người làm núi, hoặc rút rụôt người quấn và cây, hoặc rán thịt người lấy mỡ, hoặc nướng đốt làm trò chơi thậm chí mổ bụng moi thai cắt lấy hai đầu để ứng lệnh. Nơi dân còn sót lại thì bị bắt làm nô tì và bị chuyển bán mà tan tác bốn phương cả” “ Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa hết mùi”.
  12. Thanh Hoá Nghệ An
  13. - Khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị nhà Minh đô hộ tàn bạo, còn kháng chiến thời Lý, Trần diễn ra khi đất nước là một quốc gia có độc lập, có chủ quyền. - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: + không do vua lãnh đạo mà do hào trưởng Địa phương, từ đây phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. + Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa tư tưởng nhân nghĩa được đề cao. + Có đại bản doanh, căn cứ địa.
  14. Hiểu biết của em về anh hùng dân tộc ? Đền Trần Tượng đài Trần Hưng Đạo
  15. ➢ Là người học rộng tài cao, yêu nước thương dân. Quân Minh tìm mọi cách chiêu dụ ông nhưng không được. Khi hay tin Lam Sơn khởi nghĩa ông đã tìm đến dâng bản Bình Ngô sách (kế sách đánh quân Ngô). ➢ Nguyễn Trãi không những là nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc mà còn là một danh nhân văn hóa thế giới. Ông có nhiều tác phẩm giá trị lớn về văn học, sử học, địa lí tiêu biểu là bình Ngô đại cáo.
  16. Em sẽ làm để kế tiếp truyền thống yêu nước của ông cha ta?
  17. Câu 1: Nước Đại Việt dưới thời nào đã phải đương đầu với cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? A. Thời Đinh - Tiền Lê B. Thời nhà Lý C. Thời nhà Trần D. Thời nhà Hồ
  18. Câu 3: Chiến thắng nào mãi mãi ghi sâu vào lịch sử dân tộc, kết thúc cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhân dân ta? A. Chiến thắng Bạch Đằng B. Chiến thắng Vạn Kiếp C. Chiến Thắng Vân Đồn D. Chương Dương, Hàm Tử.
  19. Câu 5: Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào? A. Tốt Động - Chúc Động (1426) B. Chi Lăng - Xương Giang (1427) C. Chí Linh 91424) D. Diễn Châu (1425)
  20. Dặn dò - Học bài, làm bài tập trắc nghiệm. - Chuẩn bị nội dung bài mới: Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoá trong các thế kỷ X- XV.
  21. * Thống kê các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm trong các thế kỉ X – XVIII: Khởi nghĩa Lam Thời Tiền Lê Thời Lý Thời Trần Sơn Năm 981 1075-1077 1258; 1285; 1287- 1418- 1427 Thời gian 1288 Chống kẻ Tống Tống Mông-Nguyên Minh thù Lê Hoàn Lý Thường Vua Trần; Trần Lê Lợi Lãnh đạo Kiệt Quốc Tuấn Trận Bạch Ung Châu, Đông Bộ Đầu, Chi Lăng - Xương Đằng Khâm Châu, Hàm Tử, Tây Kết, Giang Trận đánh Liêm Châu. Chương Dương, tiêu biểu Như Nguyệt Vạn Kiếp, Bạch Đằng
  22. TIẾT HỌC KẾT THÚC, CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT !