Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp

Nhà nước khuyến khích, nhân dân khai hoang.

Thực hiện chính sách ruộng đất “lộc điền”, “quân điền”

Xây dựng công trình thủy lợi lớn

- Bảo vệ sức kéo, chăn nuôi gia súc, gia cầm được đẩy mạnh

- Phát triển các giống cây công nghiệp.

à Nông nghiệp phát triển làm cho chế độ phong kiến được củng cố và phát triển, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc, xã hội ổn định

ppt 34 trang minhlee 10/03/2023 2000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_bai_18_cong_cuoc_xay_dung_va_phat_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp Bối cảnh lịch sử của Đai Việt TK X – XV tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế?
  2. Những biểu hiện của sự mở rộng và phát triển nông nghiệp từ thế kỷ X-XV?
  3. NĂM 1248, NHÀ TRẦN CHO ĐẮP ĐÊ “QUAI VẠC”
  4. 2. Phát triển thủ công nghiệp *Trong dân gian: nghề truyền thống như đúc đồng, rèn sắt, làmTronggốmnhânsứ, dệtdânlụacóphátnhữngtriểnnghềcao. thủ công truyền thống nào? - Do nhu cầu xây dựng cung điện, đền chùa nên nghề sản xuất gạch, chạm khắc đá đều phát triển. -Hình thành làng nghề Bát Tràng, Thổ Hà, Chu Đậu, Huê Cầu. Sự ra đời của làng nghề có ý nghĩa gì đối với phát triển thủ công nghiệp?
  5. Êm quai c¸ Êm quai rång T« Lý lôc Lư hương Gốm thời Lý Êm Lý tr¾ng Êm men ngäc Êm n©u ch©n chim
  6. GỐM SỨ THỜI TRẦN
  7. HìnhHìnhRồngtượngtượngthờirồngrồngLý cógắnthể hìnhhiệnvới truyềndángsự phátnhưthuyếttriểnthếnàonàocủa? ngànhcủathủdâncôngtộc?nào? NẮP HỘP MEN XANH LỤC – THỜI LÝ
  8. CHUÔNG QUY ĐIỀN
  9. GỐMĐỒ GỐMỞ THỔ TÌM HÀ THẤY – BẮC Ở HOÀNGGIANG THÀNH – THĂNG LONG
  10. *Thủ công nghiệp nhà nước - Thành lập quan xưởng: đúc tiền, rèn vũ khí, đóng thuyền chiến, may áo mũ vua, quan, xây cung điện, dinh thự, đúc súng thần cơ, thuyền chiến có lầu. Thủ công nghiệp nhà nước phát triển như thế nào?
  11. SÚNG THẦN CƠ VŨ KHÍ THỜI TRẦN
  12. ` CÁC CHỢ LÀNG, CHỢ HUYỆN.
  13. 3. Mở rộng thương nghiệp a-Nội thương: chợ làng, chợ huyện, chợ chùa, trao đổi nông phẩm, hàng thủ công. -Thời Lý, Trần, Lê sơ Thăng Long với 36 phố phường buôn bán, làm thủ công phồn thịnh. b-Ngoại thương:Từ cảng thờiVân Lý,Đồn nhà, Lạch Trường, Càn Hải, Hội Thống, ThịnướcNại, cảngđã cóquan chínhtrọng . -Biên giới Việt Trung:sách gì trao để phátđổi lụa, giấy, hương liệu, vải, ngà voi, vàng. triểnThời ngoạiLê hạn thương chế ngoại thương. 4. Tình hình phân hóa xã? hội và cuộc đấu tranh của nông dân (không thực hiện)
  14. Củng cố bài học Câu 1. Trung tâm chính trị văn hóa và đô thị lớn nhất của nước Đại Việt trong các thế kỉ X – XV là A. Phố Hiến (Hưng Yên) B. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) C. Hội An (Quảng Nam) D. Thăng Long
  15. Câu 3. Trong các thế kỉ X – XV, việc buôn bán trong nước diễn ra chủ yếu ở A. Các bến cảng: Vân Đồn, Lạch Trường B. Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa C. Các làng nghề thủ công, D. Vùng biên giới Việt – Trung
  16. Câu 5. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp thế kỉ X – XV là A. Các chính sách khuyến khích thương nghiệp của nhà nước phong kiến B. Do hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài C. Sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp trong hoàn cảnh đất nước độc lập, thống nhất D. Năm 1149, nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn (Quảng Ninh) làm bến cảng để buôn bán và trao đổi hàng hóa với nước ngoài