Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 42: Luyện tập Góc nội tiếp - Trường THCS Nguyễn Văn Tây

Bài tập:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

A. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

B. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.

C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

D. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và chỉ có một cạnh chứa dây cung của đường tròn đó.

E. Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.

pptx 10 trang minhlee 06/03/2023 6800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 42: Luyện tập Góc nội tiếp - Trường THCS Nguyễn Văn Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_42_luyen_tap_goc_noi_tiep_truo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 42: Luyện tập Góc nội tiếp - Trường THCS Nguyễn Văn Tây

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TÂY Môn Toán Hình học lớp 9 Tiết 42: Luyện tập ‘Góc nội tiếp’
  2. LUYỆN TẬP GÓC NỘI TIẾP I: KIẾN THỨC CẦN NHỚ 3. Hệ quả: Trong một đường tròn: D A 1. Định nghĩa: a) Các góc nội tiếp bằng Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên nhau chắn các cung bằng F đường tròn và hai cạnh chứa hai dây nhau . B cung của đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc được gọi b) Các góc nội tiếp cùng A' C E là cung bị chắn. chắn một cung hoặc chắn A A các cung bằng nhau thì bằng nhau. C O C B A B c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc 2. Định lí: bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn O Trong một đường tròn, số đo của một cung. B góc nội tiếp bằng nửa số đo cung C bị chắn. A d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. C B O
  3. LUYỆN TẬP GÓC NỘI TIẾP BÀI 21 (SGK) Tr 76 *) Phân tích lập sơ đồ chứng minh Lời giải: ∆BMN cân tại B +) Có góc BMN là góc nội tiếp chắn cung AnB của (O) +) Có góc BNM là góc nội tiếp chắn cung AmB của (O/) => Góc BMN = góc BNM +) Mà cung AnB = cung AmB ( Vì (O) và (O/) bằng nhau ) => ෣ = ෣ ( Hệ quả góc nội tiếp) => Hệ quả góc nội tiếp => ∆ BMN cân tại B (Đpcm)
  4. LUYỆN TẬP GÓC NỘI TIẾP Bài tập 23: (Sgk -76) a) Trường hợp điểm M nằm trong đường tròn (O): b) Trường hợp điểm M nằm ngoài đường tròn (O): Chứng minh: MA.MB = MC.MD +) Xét ∆ AMC và ∆ DMB có : Góc AMC = DMB ( 2 góc đối đỉnh) Góc ACM = DBM ( 2 góc nôi tiếp cùng chắn cung AD của (O) ∆ AMC ∆ DMB (g.g) AM MC => = DM MB => MA.MB = MC.MD (Đpcm)
  5. Bài tập 24(SGK- Tr 76) Một chiếc cầu được thiết kế như hình 21 có độ dài AB = 40m, chiều cao MK = 3m. Hãy tính bán kính của đường tròn chứa cung AMB. M A B K