Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 16: Ôn tập Chương I - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác

* Cho góc a và b phụ nhau. Khi đó:

sina = ....... ;    tana = .......

....... = sinb  ;   .....    = tanb

* Cho góc nhọn a .Ta có

    0 < sina < 1; 0 < cosa < 1 ;

ppt 15 trang minhlee 15/03/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 16: Ôn tập Chương I - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_16_on_tap_chuong_i_truong_thcs.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 16: Ôn tập Chương I - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. ( Tiết 1) HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
  2. ÔN TẬP CHƯƠNG I: Tiết 16 I.CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 1) b2 = a.b ' ; c2 = ac' 2) h 2 = b'c' 3) a.h = b.c 1 1 4) = + 1 2 2 h b c2
  3. ÔN TẬP CHƯƠNG I: Tiết 16 3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác * Cho góc và  phụ nhau. Khi đó: sin = cos ; tan = cot cos = sin ; cot = tan * Cho góc nhọn .Ta có 0 < sin < 1; 0 < cos < 1 ; Sin 2 + cos2 = 1 Sin Cos tan = cot = Cos Sin tan. cot = 1
  4. ÔN TẬP CHƯƠNG I: Tiết 16 II. BÀI TẬP: *Bài 33: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau a)Sin = 5 5 (A). (B). 3 4 3 3 (C). (D). 5 4
  5. ÔN TẬP CHƯƠNG I: Tiết 16 Bài 34: a) Trong hình 44, hệ thức nào các hệ thức sau là đúng b b B cot = A sin = c c a a C tan = D cot = c c Hình 44 b) Trong hình 45, hệ thức nào các hệ thức sau là đúng sincos = A sin22 += cos 1 B sin C cossin(90) =−0 D tan = cos Hình 45
  6. ÔN TẬP CHƯƠNG I: Tiết 16 Bài 37 SGK/94 Cho tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 4,5cm; BC = 7,5cm. a)Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó. b)Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào?
  7. ÔN TẬP CHƯƠNG I: Tiết 16 b) Lấy M bất kì vẽ MK ⊥ BC 1 S = BC.AH(1) ABC 2 M A 1 S = BC.MK (2) MBC 2 6 4,5 Mà SABC = SMBC (gt) 11 B C =BC AH BC MK K 7 H 22 AH = MK= 3,6 cm: không đổi Suy ra :M cách BC một đoạn bằng 3,6 cm. M’ Vậy M nằm trên 2 đường thẳng song song với BC , cách BC một đoạn bằng 3,6cm
  8. C¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh !