Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Trương Trung Dũng
BT36/ SGK trang 82
Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của hai cung AB và CD. Đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H. Chứng minh tam giác AEH là tam giác cân.
Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của hai cung AB và CD. Đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H. Chứng minh tam giác AEH là tam giác cân.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Trương Trung Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_9_bai_5_goc_co_dinh_o_ben_trong_duong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Trương Trung Dũng
- Chào MỪNG QUÝ THẦY CÔ GV: TRƯƠNG TRUNG DŨNG
- Bài 5 : GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 1/. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Góc BEC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Hai cung bị chắn của BEC là BnC và BmD Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. sđBnCsđAmD+ BEC = 2
- GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
- Bài 5 : GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN Hướng dẫn về nhà: * Ôn tập các loại góc với đường tròn, mỗi loại góc cần biết liên hệ với cung bị chắn. * Ôn tập các loại góc theo bản đồ tư duy. * BT về nhà: 37,39, 40 SGK trang 82, 83 * Đọc trước bài: “Cung chứa góc”