Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tuần 4: Phương trình bậc hai một ẩn (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Tuyết Lan

Định nghĩa:

Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0 trong đó x là ẩn;  a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a ≠ 0

ppt 13 trang minhlee 08/03/2023 3300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tuần 4: Phương trình bậc hai một ẩn (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Tuyết Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_9_tuan_4_phuong_trinh_bac_hai_mot_an_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tuần 4: Phương trình bậc hai một ẩn (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Tuyết Lan

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI LỚP HỌC TRỰC TUYẾN ĐẠI SỐ 9 – TUẦN 4- CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN (tt) Giáo viên: NGUYỄN THỊ TUYẾT LAN
  2. NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ Định nghĩa: Phương pháp giải phương trình bậc hai một ẩn: b) Các bước giải PT : ax2 + bx +c = 0 (a ≠ 0) theo công thức nghiệm thu gọn (b phải là số chẵn,b’ = b/2) Bước 1 Xác định a;b;b’;c Bước 2 Tính ’ = b’2 - a.c Bước 3 Xét dấu ’ để kết luận nghiệm • ’ > 0 thì pt có hai nghiệm phân biệt: -b'+ ' -b'- ' x= x=2 1 a a • ’ = 0 thì pt có nghiệm kép: -b' x = x = 1 2 a • ’ < 0 thì pt vô nghiệm.
  3. Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN(tt) CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng 1: Giải phương trình: Dạng 2: Tìm giao điểm của đồ thị hai hàm số: Phương pháp tìm tọa độ giao điểm của Parabol (P): y = ax2 và đường thẳng (d): y = a’x +b’. Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình: ax2= a’x +b’ (*) Giải pt (*) : Tính = b2 – 4.a.c • > 0 thì pt (*) có hai • = 0 thì pt (*) có nghiệm • < 0 thì pt (*) vô nghiệm phân biệt: kép: nghiệm. -b + x= 2 -b 1 y1 = ax1 x = x = 2a 1 2 2a -b - 2 2 x= y2 = ax2 y1 = y2= ax1 2 2a Vậy (P) và (d) cắt nhau tại hai Vậy (P) và (d) tiếp xúc nhau Vậy (P) và (d) không điểm phân biệt A ( x ; y ); 1 1 tại một điểm A ( x; y). giao nhau. B(x2;y2).
  4. Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN(tt) CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng 3: Tìm điều kiện của tham số liên quan đến số nghiệm của phương trình bậc hai. Phương pháp: a0 PT đã cho có 2 nghiệm phân biệt khi: 0 a0 PT đã cho có nghiệm kép khi: =0 a0 a0= PT đã cho có 1 nghiệm khi: hoặc =0 b0 a0 a0= PT đã cho có nghiệm khi: hoặc 0 b0 a0= a0 PT đã cho vô nghiệm khi: hoặc b0= 0 c0
  5. Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN(tt) CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng 3: Tìm điều kiện của tham số liên quan đến số nghiệm phương trình bậc hai. Bài tập 1:Cho phương trình bậc hai: x2 -2x + 2 + m =0 (*) Hãy tìm các giá trị của m để pt (*) b) có nghiệm. GIẢI: x2 -2x + 2 + m =0 (*) (a = 1;b = -2; c = 2 + m) =−b4ac2 = −−44m Pt (*) có nghiệm khi: a0 10 0 −− 44m0 −4 − 4m 0 4 −4m 4 m m − 1 −4 Vậy với m1 − thì pt (*) có nghiệm.
  6. Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN(tt) CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng 3: Tìm điều kiện của tham số liên quan đến số nghiệm phương trình bậc hai. Bài tập 1:Cho phương trình bậc hai: Tìm nghiệm kép: 2 x -2x +2+m =0 (*) Thay m= -1 vào pt (*) ta được: Hãy tìm các giá trị của m để pt (*) 2 c) có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó. x -2x + 2 - 1 = 0 −+=x2x10(1)2 GIẢI: x2 -2x + 2 + m = 0 (*) Giải pt (1): (a = 1;b = -2; c = 2 + m) (a = 1;b = -2; c = 1) =−b4ac2 = −−44m Pt (*) có nghiệm kép khi: =−−=(2)4.1.102 a0 10 = 0, Pt (1) có nghiệm kép: =0 −4 − 4m = 0 −b −−( 2) xx== == − 1 −4 −= 4m 0 122a 2.1 4 −4m = 4 m1 = = − −4 Vậy với m = -1 thì pt (*) có Vậy với m = -1 thì pt (*) có nghiệm kép. nghiệm kép x1= x2 = -1
  7. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Kiến thức: -Nắm vững khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, nhận dạng được một phương trình là phương trình bậc hai một ẩn và xác định được các hệ số a,b,c. -Nắm và vận dụng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn để giải được pt bậc hai một ẩn. -Tìm tọa độ giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d). - Tìm điều kiện của tham số liên quan đến số nghiệm của phương trình bậc hai. 2.Bài tập về nhà: 3.Chuẩn bị bài sau: Xem lại các dạng bài tập đã giải. Tiết sau tiếp tục luyện tập và đọc trước bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.