Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền - Trường THPT Vĩnh Trạch

I/ Giới thiệu chung

- Khi động cơ làm việc:

+ Pit-tông chuyển động tịnh tiến trong xilanh.

+ Trục khuỷu quay tròn.

+ Thanh truyền là chi tiết truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu

Khi động cơ làm việc các chi tiết làm việc như thế nào?

- Khi động cơ làm việc:

+ Pit-tông chuyển động tịnh tiến trong xilanh.

+ Trục khuỷu quay tròn.

+ Thanh truyền là chi tiết truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu

Khi động cơ làm việc các chi tiết làm việc như thế nào?

pptx 49 trang minhlee 20/03/2023 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền - Trường THPT Vĩnh Trạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_11_bai_23_co_cau_truc_khuyu_thanh_tr.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền - Trường THPT Vĩnh Trạch

  1. CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC TRƯỚC I. Khái niệm chung về động cơ đốt trong II. Một số khái niệm cơ bản 1. Điểm chết của pittong 2. Hành trình của pittong 3. Thể tích toàn phần Vtp 4. Thể tích buồng cháy Vbc 5. Thể tích công tác Vct 6. Tỉ số nén 7. Chu trình làm việc của động cơ 8. Kì III. Nguyên lý làm việc của động cơ 4 kì
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC: I. GIỚI THIỆU CHUNG. II. PIT-TÔNG. III. THANH TRUYỀN. IV. TRỤC KHUỶU.
  3. I/ Giới thiệu chung - Khi động cơ làm việc: + Pit-tông chuyển động tịnh tiến trong xilanh.Khi động cơ làm + Trục khuỷu quayviệc tr cácòn. chi tiết + Thanh truyềnlàm là chi việc tiế tnhư thế truyền lực giữa pit-tôngnào? và trục khuỷu
  4. II/ Pittông 2) Cấu tạo: Đỉnh 1 Đầu 2 3 4 Thân Pit- tông có 1. Rãnh xéc măng khí cấu tạo thế nào? 2. Rãnh xéc măng dầu 3. Lỗ thoát dầu 4. Lỗ lắp chốt pit tông
  5. II/ Pittông 2) Cấu tạo: Đầu pittông Đầu pit-tông có đặc điểm gì??
  6. II/ Pittông Vì sao xecmăng khí ở trên mà xecmăng dầu ở dưới?
  7. Tại sao xecmăng lại II/ Pittông được cắt miệng tạo thành vòng tròn hở? 2) Cấu tạo:
  8. II/ Pittông Tại sao đáy rãnhxecmăng 2) Cấu tạo: dầu có lỗ nhỏ? Đáy rãnh xecmăng dầu có khoan các lỗ nhỏ thông vào bên trong để thoát dầu.
  9. II/ Pittông 2) Cấu tạo: - Dẫn hướng cho pit tông chuyển động trong xi lanh và liên kết với thanh truyền để truyền lực.
  10. II/ Pittông 2) Cấu tạo - Trên thân pit-tông có lỗ ngang để lắp chốt pit tông.
  11. II/ Pittông 2) Cấu tạo: Đỉnh 1 Đầu 2 3 4 Thân Pit- tông có 1. Rãnh xéc măng khí cấu tạo thế nào? 2. Rãnh xéc măng dầu 3. Lỗ thoát dầu 4. Lỗ lắp chốt pit tông
  12. III/ Thanh truyền 2) Cấu tạo: Đầu nhỏ Thân Đầu to
  13. III/ Thanh truyền 2) Cấu tạo: - Đầu nhỏ thanh truyền: Có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pit tông. - Thân thanh truyền: Để nối đầu nhỏ với đầu to thanh truyền.Thường có tiết diện hình chữ I.
  14. III/ Thanh truyền 1) Cấu tạo: Đảm bảo chịu được biến dạng như biến dạng uốn, biến dạng nén,biến dạng kéo
  15. IV/ Trục khuỷu
  16. III/ Thanh truyền Vì: -Khi động cơ làm việc Pit-tông chuyển động tịnh tiến, trục khuỷu chuyển động quay tròn nên chốt pit-tông và chốt trục khuỷu có chuyển động quay trong lỗ của đầu nhỏ và đầu to thanh truyền. Vì vậy lắp bạc lót hoặc ổ bi nhằm làm giảm ma sát và giảm độ mài mòn các bề mặt ma sát.
  17. IV/ Trục khuỷu 1) Nhiệm vụ: - Nhận lực từ thanh truyền để tạo momen quay kéo máy công tác. - Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ.
  18. IV/ Trục khuỷu 2) Cấu tạo Chốt khuỷu Đối trọng Má khuỷu Cổ khuỷu Đuôi trục khuỷu
  19. IV/ Trục khuỷu Trên má khuỷu làm thêm đối trọng để làm gì?
  20. IV/ Trục khuỷu Đuôi trục khuỷu được lắp với bánh đà nhằm mục đích gì?
  21. Câu 2: Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: ”Khi động cơ làm việc chuyển động tịnh tiến trong xilanh quay tròn là chi tiết truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu.” A. Pit-tông, trục khuỷu, thanh truyền B. Thanh truyền, trục khuỷu, pit-tông C. Pit-tông, thanh truyền, trục khuỷu D. Thanh truyền, pit-tông, trục khuỷu
  22. Câu 4: Chọn phương án đúng: Thanh truyền là chi tiết dùng để truyền lực giữa: Đúng A- pittong và trục khuỷu. ? Sai B- Trục khuỷu và thanh truyền. ? Sai C- Pittong và thanh truyền. ? Sai D- Pittong và xecmăng. ?
  23. Cấu tạo của thanh truyền gồm: 1. Đầu nhỏ 2. Bạc lót đầu nhỏ 3. Thân 4,6. Đầu to 5. Bạc lót đầu to 7. Đai ốc 8. Bulông
  24. Dặn dò: Về nhà học bài. Đọc và chuẩn bị trước bài tiếp theo Bài 24: Cơ cấu phân phối khí