Bài giảng Công nghệ Lớp 10 - Bài 55: Quản lí doanh nghiệp - Trường THPT Châu Phú
•Nội dung chính
üTổ chức hoạt động kinh doanh
üĐánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
üMột số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
•Tổ chức hoạt động kinh doanh
•Xác lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
•Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
•Tìm kiếm và huy động vốn kinh doanh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 10 - Bài 55: Quản lí doanh nghiệp - Trường THPT Châu Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_10_bai_55_quan_li_doanh_nghiep_truon.pptx
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 10 - Bài 55: Quản lí doanh nghiệp - Trường THPT Châu Phú
- Bài 55 Quản lí doanh nghiệp
- Xác lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Tổ chức Tổ chức Tìm kiếm hoạt động thực hiện và huy kinh kế hoạch động vốn doanh kinh doanh kinh của doanh doanh nghiệp
- b. Mô hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Tùy theo quy mô của doanh nghiệp Doanh Mô hình cấu nghiệp trúc đơn giản nhỏ Giám đốc doanh nghiệp Nhân viên bán Nhân viên Nhân viên Nhân viên kế hàng 1 bán hàng 2 bán hàng n toán • Quyền quản lí tập trung vào một người- Giám đốc doanh nghiệp • Ít đầu mối quản lí, số lượng nhân viên ít • Cấu trúc gọn nhẹ và dễ thích nghi với những thay đổi của môi trường xung quanh
- Mô hình cấu trúc chức năng Giám đốc doanh nghiệp Phòng tổ chức Phòng kinh doanh Phòng kế toán nhân sự Các đơn vị trực thuộc và nhân viên
- 2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Góp phần thực hiện các mục tiêu xác định của doanh nghiệp Biến các kế hoạch của doanh nghiệp thành hiện thực
- b. Theo dõi thực hiện kế hoạch kinh doanh. - Phân công người theo dõi tiến độ thực hiện từng công việc. - Thường xuyên kiểm tra đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch theo tiến độ
- II. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Hạch toán kinh tế là gì?
- •C. Nội dung hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp Là lượng tiền bán sản LàLàphẩmnhữngphầnhàngkhoảnchênhhóamàhoặclệchchủ Là xác định doanh thu, chi phí và doanhgiữatiềnLợithutổngnghiệptừnhuậndoanhhoạtphảiđộngtrangthu lợi nhuận kinh doanh vàtrảidịchtổngtrongvụchicủathời phídoanhkì kinhtrong doanhnghiệpDoanhChiđểtrong đạtphíđượcmộtthu khoảnglượngkinhmột doanhthờithờidoanhgiankìthunhấtnhấtxác định (1 thángđịnh, 1 quý hay 1 năm)
- Phương pháp xác định doanh thu của doanh nghiệp Doanh Số lượng Giá bán thu của sản phẩm một sản doanh bán được phẩm nghiệp VÍ DỤ: doanh nghiệp P mỗi tháng bán được 600 sản phẩm S, giá bình quân mỗi s/p là 60 000 đ. Doanh thu của sản phẩm S là: 600 x 60 000=36000000đ/1 tháng
- Chi phí tiền lương = Số lượng lao động sử dụng x tiền lương bình quân/1 lao động Chi phí mua hàng hóa = Lượng hàng hóa loại A cần mua x giá mua 1 đơn vị hàng hóa loại A + lượng hàng hóa loại B x giá mua 1 đơn vị hàng hóa loại B + + Chi phí cho quản lí doanh nghiệp thường xác định bằng một tỉ lệ phần trăm nhất định trên doanh thu. VD. Chi phí quản lí bằng 2% trên doanh thu thực tế
- Doanh thu và thị phần -Là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp về quy mô. -Doanh thu lớn và có khả năng tăng trưởng thể hiện quy mô phát triển của doanh nghiệp - Thị phần là phần thị trường của doanh nghiệp hay bộ phận khách hàng hiện tại của doanh nghiệp
- Lợi nhuận Là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để có được doanh thu đó Mức giảm chi phí Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp -Khi doanh thu không có khả năng tăng được, thì giảm chi phí vẫn cho khả năng tăng lợi nhuận. -Doanh thu thường tang nhanh hơn tốc độ nhanh của chi phí nên doanh thu tăng, chi phí tăngcũng tang được lợi nhuận. Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuận
- III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1. Xác định cơ hội kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Xác định cơ hội kinh doanh Xác định không phù hợp giúp đúng cơ hội nhà kinh kinh doanh doanh phát làm cho nhiều triển không nhà kinh ngừng về quy doanh phải trả mô và tăng lợi giá nhuận
- 3. Đổi mới công nghệ kinh doanh Đổi mới công nghệ là việc chủ động thay thế phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay toàn bộ công nghệ đã, đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiên tiến hơn, hiệu quả hơn.
- Thanks You Very Much !!!