Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Làm quen với từ: Con gà, con vịt. Làm quen với từ: Con dê, con ngựa - Năm học 2021-2022

docx 11 trang Bách Hải 17/06/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Làm quen với từ: Con gà, con vịt. Làm quen với từ: Con dê, con ngựa - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtuan_23_95490d6b15.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Làm quen với từ: Con gà, con vịt. Làm quen với từ: Con dê, con ngựa - Năm học 2021-2022

  1. CHỦ ĐỀ NHÁNH: CON VỊT Tuần 23: Thực hiện từ 21/02 – 25/02/2022 Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen với từ: Con gà, con vịt. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức - Trẻ được làm quen với từ: Con gà, con vịt qua cách phát âm. - Trẻ phát âm được từ: Con gà, con vịt. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phát âm đúng tiếng việt. - Rèn kĩ năng quan sát. - Rèn ghi nhỡ cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý và biết chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Tranh Con gà, con vịt. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đê: - Cô cùng trẻ ra sân và hát bài: “Gà trống mèo con và - Trẻ hát cún con.” + Bài hát nói về những con vật gì? - Trẻ trả lời + Nhà bạn nào nuôi những con vật đó? - Trẻ trả lời. => Giáo dục trẻ biết chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. - Trẻ nghe Hoạt động 2: Làm quen từ: Con gà, con vịt. * Làm quen với từ: Con gà. - Các con xem cô có tranh vẽ con gì đây? - Trẻ trả lời - Cô phát âm mẫu. - Cô cho trẻ phát âm từ "Con gà" - Trẻ lắng nghe - Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần - Cô gọi cá nhân trẻ đọc từ theo cô (4-5 trẻ) - Trẻ phát âm - Con gà có đặc điểm gì? - Con gà có mấy chân? - Trẻ trả lời - Con gà đẻ con hay đẻ trứng? => Cô khái quát lại và cho trẻ phát âm lại. - Trẻ phát âm * Làm quen với từ: Con vịt. - Các con xem cô có tranh vẽ con gì đây? - Trẻ trả lời - Cô phát âm mẫu. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ phát âm từ "Con vịt" - Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần - Trẻ phát âm - Cô gọi cá nhân trẻ đọc từ theo cô (4-5 trẻ)
  2. - Con vịt có đặc điểm gì? - Cả lớp phát âm - Con vịt có mấy chân? - Con vịt đẻ con hay đẻ trứng? - Con vịt kêu như thế nào? => Giáo dục: Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Gà trống mèo con và cún con "và đi ra ngoài. - Trẻ hát và ra ngoài. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (Thể dục) Lăn bóng và di chuyển theo bóng. Trò chơi: Ô tô và chim sẻ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết chuyền bóng 2 bên theo hàng ngang không làm rơi bóng - Trẻ biết chơi trò chơi cùng với cô và bạn. 2. Kĩ năng: - Trẻ có kĩ năng khéo léo khi lăn bóng. - Rèn cho trẻ sự khéo léo, phản xạ nhanh và định hướng không gian. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ có tính kỷ luật trật tự trong giờ học. II. CHUẨN BỊ - Sân trường bằng phẳng, sạch sẽ. 2-3 quả bóng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô đi: đi thường, đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. - Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang - Đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau. 2. Hoạt động 2: Trọng động. * Bài tập phát triển chung. - Cô cho trẻ tập bài tập phát triển chung theo cô. - Trẻ tập các động tác. - Động tác tay 2: Hai tay đưa sang ngang, lên cao, - 3L x 4N ra trước. - Động tác chân 3: Đưa chân ra trước, ra sau, - 2L x 4N sang ngang. - Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao cúi người mũi bàn tay chạm chân. - 3L x 4N - Động tác bật: Bật tại chỗ. - 2L x 4N - Khen trẻ, động viên khuyến khích trẻ. - Trẻ vỗ tay. * Vận động cơ bản: Chuyền bóng sang hai bên. - Cô giới thiệu bài tập.
  3. - Cô tập mẫu lần 1 toàn bộ động tác (Không - Trẻ lắng nghe. phân tích động tác) - Cô tập mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Cô đi từ đầu hàng đến vạch xuất phát khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô cầm bóng để dưới vạch, hai tay cô - Trẻ quan sát cô tập mẫu. giữ bóng bằng ở hai mé của quả bóng. khi có hiệu lệnh lăn cô lăn bóng liên tục không chạm vào vạch kẻ. Cô lăn đến hết vạch kẻ và cầm bóng đặt vào rổ đi về cuối hàng. - 2 trẻ lên tập mẫu. - Cô gọi 2 trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. - Trẻ quan sát bạn tập - Cô sửa sai động viên trẻ. - Lần lượt trẻ ở 2 hàng tập. - Cô cho trẻ ở 2 hàng lần lượt lên thực hiện. - Cho trẻ ở 2 hàng lần lượt lên tập 2lần. - Khi trẻ tập cô bao quát, động viên cổ vũ để trẻ mạnh dạn lên tập. - Trẻ trả lời. - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục, biết giữ vệ sinh - Trẻ nghe sạch sẽ. *Trò chơi: Ô tô và chim sẻ. - Cô giới thiệu về trò chơi. - Phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ nghe. - Trẻ nghe + Cách chơi: Cô cho trẻ 1 trẻ nhanh nhẹn đóng vai ô tô, các trẻ khác đóng vai chim sẻ. Chim sẻ đi kiếm mồi khắp sân. Sau vài phút, ô tô đến, đàn chim sẻ phải nhanh chân bay về tổ của mình (đứng vào vòng tròn). + Luật chơi: Chú chim sẻ nào chậm chân không kịp tránh ô tô thì phải nhảy lò cò 1 vòng. - Tổ chức cho trẻ thi đua chơi 3 – 4 lần. - Cô động viên trẻ chơi. - Trẻ chơi - Sau mỗi lần chơi, cô cho thêm trẻ đóng vai ô tô để rèn sự nhanh nhẹn cho trẻ. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập. - Trẻ đi 1- 2 vòng. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây ngâu Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Trẻ quan sát, nhận biết được 1 số đặc điểm của cây ngâu 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ. 3. Giáo dục: Trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cối xung quanh II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Cây ngâu, đồ chơi, khăn bịt mắt. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
  4. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1. Quan sát cây ngâu - Cho trẻ hát bài em yêu cây xanh và đi ra sân. - Trẻ hát - Đây là cây gì? Cho trẻ phát âm: Cây ngâu - Cây ngâu có đặc điểm gì? - Trẻ phát âm - Cây ngâu có phần nào đây? (gốc, thân, ngọn) - Phần gốc (thân, ngọn) có đặc điểm gì? - Trẻ trả lời - Lá cây có đặc điểm gì? có màu gì? - Cây ngâu có vai trò gì? - Trẻ trả lời - Chúng mình có được bẻ lá cây không? - GD trẻ không ngắt lá bẻ cành cây..... 2. Hoạt động 2. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Trẻ nghe - Cô giới thiệu trò chơi. + Cách chơi: Cho cả lớp đứng thành vòng tròn, 1 trẻ làm dê, một trẻ làm người bắt dê, cô bịt mắt 2 trẻ lại, khi chơi trẻ làm dê phải kêu be be, người bắt dê chú - Trẻ nghe cô nói cách ý lắng nghe dê kêu để bắt được dê chơi + Luật chơi: Không bắt được dê thì phải nhảy lò cò một vòng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô bao quát trẻ. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Cho trẻ chơi với đồ chơi. - Trẻ chơi D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 20 trẻ /21 trẻ. Vắng: 1 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh, 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Vui vẻ, thích đi học 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Trẻ biết chuyền bóng 2 bên theo hàng ngang không làm rơi bóng - Trẻ biết chơi trò chơi cùng với cô và bạn. 3. Giải pháp thực hiện: Rèn trẻ tự tin, mạnh dạn _______________________________ Thứ tư, ngày 23 tháng 02 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT. Làm quen với từ: Con dê, con ngựa. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ được làm quen với các từ qua cách phát âm và phát âm rõ ràng các từ: con dê, con ngựa. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng phát âm mở rộng vốn từ cho trẻ.
  5. 3. Thái độ. - Giáo dục chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: tranh hình ảnh con dê, con ngựa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con” - Trẻ hát. - Bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời. - Các con vật này sống ở đâu? => Cô giáo dục trẻ chăm sóc yêu quý các con vật. - Trẻ lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Con dê, con ngựa. * Làm quen từ: Con dê. - Cô đọc câu đố con dê. - Con dê. - Câu đố nói về con gì? - Cô có tranh gì đây? - Trẻ trả lời - Cô phát âm mẫu 2 lần từ "Con dê". - Trẻ phát âm. - Cô cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Con mèo có đặc điểm gì? - Trẻ lắng nghe. - Cô khái quát con dê là con vật nuôi trong gia đình, có 4 chân và là động vật đẻ con. * Làm quen từ: Con ngựa. - Cô đọc câu đố con ngựa. - Trẻ trả lời - Câu đó nói về con gì? - Cô có tranh gì đây? - Cô phát âm mẫu 2 lần từ "Con ngựa". - Trẻ phát âm. - Cô cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Con ngựa có đặc điểm gì? - Trẻ lắng nghe. - Cô khái quát con ngựa là con vật nuôi trong gia đình, có 4 chân và là động vật đẻ con. * Giáo dục trẻ: Chăm sóc, bảo vệ các con vật. - Trẻ lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho trẻ hát: Một con vịt chuyển hoạt động. - Chuyển hoạt động. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC) Truyện: Chú vịt xám. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung câu truyện. - Trẻ biết tên truyện, biết các nhân vật trong câu chuyện. 2. Kỹ năng. - Phát triển tai nghe và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ.
  6. - Trẻ có ý thức trong giờ học - Giáo dục trẻ vâng lời cha mẹ không lên đi một mình II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Tranh minh họa cho câu truyện. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú. - Cho trẻ hát vận động bài “một con vịt” - Trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? - Con vịt là con vật nuôi ở đâu? - Trẻ trả lời - Ngoài con vịt ra trong gia đình chúng mình còn nuôi những con vật gì? - Các con cùng nhìn lên màn hình xem trong gia đình chúng mình nuôi những con vật gì nhé - Gọi một vài trẻ trả lời. - Trẻ xem - Trong gia đình chúng ta thường nuôi những con vật như con gà lợn có con nuôi để trông nhà có con nuôi để bắt chuột, có con nuôi để ăn và có con nuôi để bán nữa đấy vì vậy các con phải chăm sóc bảo vệ và cho chúng ăn thường xuyên nhé. - Trẻ lắng nghe. - Có một chú vịt xám không nghe lời mẹ dặn chú lén đi chơi một mình và tý nữa thì bị cáo ăn thịt đấy. Đó là câu chuyện “Chú vịt xám” do thu Thủy sưu tầm .Hôm nay cô kể cho các con nghe câu chuyện này nhé. 2. Hoạt động 2: Truyện: Chú vịt xám. - Cô kể lần 1: Kể diễn cảm. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện “Chú vịt xám”. Truyện do Thu Thủy sưu tầm đấy. - Trẻ lắng nghe. - Câu chuyện kể về một chú Vịt xám chú không nghe lời mẹ dặn, chú lén đi chơi một mình, chú đi chơi khắp nơi, cuối cùng chú đến một cái ao để mò tôm, bắt cá khi đã ăn đến gần no chú mới nghĩ đến mẹ và tý nũa thì bị cáo bắt nhưng may quá vịt mẹ đã đến kịp cứu vịt con thoát chết. - Trẻ lắng nghe. - Cô kể lần 2: Kèm theo tranh minh họa. * Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn. - Trẻ trả lời - Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? - Vịt mẹ... - Trong câu chuyện có những ai? - Đi chơi - Vịt mẹ đã dẫn các con đi đâu? - Không đi chơi xa - Khi đi chơi vịt mẹ đã dặn các con điều gì? - trẻ trả lời - Vịt con đã quên lời mẹ và đi những đâu? - Con cáo ạ - Con gì đã xuất hiện định bắt vịt? - Vịt mẹ - Ai ã đến cứu vịt xám thoát chết?
  7. - Qua cậu chuyên các con thấy vịt xám như thế nào? - Không nghe lời - Các con có được giống như chú gà vịt xám không? => Các con ạ trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều việc chúng ta không thể quyết một mình mà phải nghe theo lời bố mẹ người lớn, khi đi chơi chúng mình không lên đi một mình sẽ rất nguy hiểm đấy, Các con có đồng ý không? - Có ạ - Cô kể lần 3: Kể tóm tắt. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho trẻ làm chú vịt con ra sân chơi. - Trẻ hát ra ngoài. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Hoa Ngọc Thảo Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ Chơi tự do: Với sỏi, phấn. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của Hoa Ngọc Thảo. - Biết chơi các trò chơi ngoài trời. 2. Kỹ năng. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định - Kỹ năng phản ứng nhanh theo hiệu lệnh của trò chơi. 3. Thái độ. - Trẻ chăm sóc, bảo vệ cây xanh tròng trường. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Hoa Ngọc Thảo III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Quan sát: Hoa Ngọc Thảo - Hôm nay thời tiết rất đẹp các con cùng cô ra ngoài sân trường tham quan nào. - Trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Em yêu cây xanh” - Trẻ hát cùng cô - Cô con mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về cây gì? - Chúng ta đang sống trong một thế giới với rất nhiều cây xanh, các loài hoa thơm, quả ngọt làm đẹp cho môi trường, làm đẹp cho cuộc sống. Vậy các con có muốn về tìm hiểu về các cây xanh, các loại hoa, loại quả xung quanh mình không? - Có ạ. - Hôm nay cô và các con cùng quan sát hoa ngọc thảo nhé. - Vâng ạ - Khi quan sát cây các con không được chạy lộn sộn, xô đẩy nhau, không được hái hoa, ngắt lá bẻ cành cây nhé. Các con nhớ trưa. - Các con nhìn xem đây là cây gì? - Trẻ quan sát, trả lời - Các con cùng nhau quan sát và nhận xét xem hoa ngọc thảo có những gì nhé.
  8. - Cô mời 2-3 trẻ. - Trẻ trả lời - Cô hỏi cả lớp: - Cây hoa ngọc thảo có những gì - Trồng hoa ngọc thảo để làm gì để làm gì? - Cô vừa cho các con quan sát cây gì? - Trẻ trả lời - ngoài hoa ngọc thảo ra trong sân trường còn có những cây gì nữa? - Trẻ kể - Cô khái quát lại. - Vậy muốn có bóng mát thì hàng ngày chúng mình phải làm gì? 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ tham gia chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi - Cô khái quát lại. - Động viên và khuyến khích trẻ. - Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? - Cô thấy các con chơi trò chơi rất vui vẻ, nhưng lần sau các con chơi không được xô đẩy nhau, như vậy rất dễ bị gã như vậy sẽ bị đau các con có đồng ý không. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Với sỏi, phấn. - Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời. - Cô giới thiệu khu vực chơi - Khi chơi các con không được chạy lung tung sang các góc chơi khác, không được tung đồ chơi vào nhau như vậy sẽ rất nguy hiểm các con nhớ trưa. Và khi có hiệu lệch xắc xô các con tập chung lại cùng cô nhé. - Trẻ chơi. * Kết thúc: Cho trẻ thu đồ dùng, đi rửa tay - Trẻ rửa tay D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 20 trẻ /21 trẻ. Vắng: 1 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh, 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Vui vẻ, thích đi học 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung câu truyện. - Trẻ biết tên truyện, biết các nhân vật trong câu chuyện. 3. Giải pháp thực hiện: Rèn trẻ tự tin, mạnh dạn Thứ sáu, ngày 25 tháng 02 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ đã học trong tuần. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
  9. 1. Kiến thức. - Trẻ phát âm đúng chính xác từ con gà, con vịt, con lợn.... 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng phát âm chuẩn, chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Tranh ảnh có từ con gà, con vịt, con lợn.... III. TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát bài “ Gà trống mèo con và cún con” - Trẻ hát - Các con vừa hát bài gì? - Các con vật đó được nuôi ở đâu? - Ngoài ra còn có con gì? => Cô giáo dục trẻ chăm sóc, yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. 2. Hoạt động 2: Ôn các từ: Con gà, con vịt, con lợn.... - Cô cho trẻ quan sát tranh có từ con gà, con vịt, con lợn.... + Cô có bức tranh gì đây? - Trẻ trả lời + Trong bức tranh có hình ảnh gì? + Con gà, con vịt, con lợn....có đặc điểm gì? - Trẻ chú ý trả lời + Con gà, con vịt, con lợn....dùng làm gì? + Con gà, con vịt, con lợn....được nuôi ở đâu? + Nuôi các con vật đó có tác dụng gì? => Cô giáo dục trẻ bảo vệ, chăm sóc các con vật nuôi. - Cô phát âm từ: Con gà, con vịt, con lợn.... - Cô cho trẻ phát âm theo các hình thức. + Cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân...... - Trẻ phát âm - Cô bao quát động viên trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc, - Cô cho trẻ đọc bài “Con lợn” ra sân. Trẻ đọc thơ B. HOẠT ĐỘNG HỌC(PTTM) Tô màu con vịt MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.Kiến thức -Trẻ thích thú tham gia vào hoạt động tô màu 2.Kỹ năng -Trẻ biết cách cầm bút màu và chọn màu tô cho các bộ phận của con vịt 3.Thái độ Trẻ biết yêu quý động vật II. CHUẨN BỊ: - mỗi trẻ 1 bài vẽ hình con vịt , bút màu
  10. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1,Gây hứng thú - Cô cho trẻ xem hình ảnh con vịt Trẻ quan sát lắng nghe Cô trò chuyện với trẻ về con vịt 2. Hoạt động 2 - Cô giới thiệu bức tranh con vịt với trẻ Bức tranh này có con gì? Con vịt có màu gì?cô - Trẻ trả lời giới thiệu các bộ phận của con vịt với trẻ - Cô tô mẫu cho trẻ xem - Cô nhắc lại cho trẻ cách cầm bút, cách di màu - Trẻ quan sát - Cô cho trẻ tô: cô nhắc trẻ không ấn mạnh bút, không tô chờm ra ngoài, cầm bút bằng tay phải, và hỏi trẻ: + con đang làm gì? + con tô con gì? con cầm bút sáp màu gì? - Trẻ trả lời + con gà trống của con màu gì? + con có thích con vịt không? - Trẻ tô xong cô trưng bày sản phẩm của trẻ và - Trẻ tô nhận xét nhẹ nhàng - Trẻ trưng bày sản phẩm 3. Kết Thúc.:cô cho trẻ chơi trời nắng trời mưa - Trẻ chơi C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Trò chơi: Ôtô và chim sẻ. CTD: Chơi với phấn, sỏi, lá cây. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên trò chơi, chơi đúng cách chơi, luật chơi. 2. Kỹ năng. - Phản xạ nhanh nhẹn, phát triển cơ chân cho trẻ qua trò chơi. 3. Thái độ. - Trẻ chơi đoàn kết, không xô đẩy nhau. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Sắc xô, ghế,phấn, lá cây. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi “Ôtô và chim sẻ.” - Cô nói tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe. - Giới thiệu cách chơi, luật chơi. * Cách chơi: Cô mời ba bạn nên làm ô tô, các bạn còn lại làm chim sẻ. Ô tô ngồi ghế, các bạn chim đi kiếm mồi vừa đi vừa kêu “ chích chích” khi ô tô píp píp chim phải chạy nhanh về tổ của mình * Luật chơi: - Trẻ nghe. - Chim không chạy nhanh bị ô tô kẹp