Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử (Kèm đáp án)
Câu 4. Một trong những nội dung quan trọng của hội nghị Ianta là :
A. đàm phán,kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận.
B. các nước thắng trận thỏa thuận việc phân chia Đức thành hai nước Đông Đức và Tây Đức.
C. ba nước phe đồng minh bàn bạc thỏa thuận khu vực đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít; phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Âu và Châu Á.
D. các nước phát xít kí văn kiện đầu hàng phe đồng minh không điều kiện.
Câu 5. Nước Đức được thỏa thuận tại hội nghị Ianta như thế nào?
A. Nước Đức phải chấp nhận tình trạng tồn tại hai nhà nước với hai chế độ chính trị và con đường phát triển khác nhau.
B. Nước Đức phải trở thành một quốc gia thống nhất, hòa bình,dân chủ và tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
C. Nước Đức phải chấp nhận sự chiếm đóng lâu dài của quân đội Đồng Minh.
D. Nước Đức sẽ trở thành một quốc gia độc lập, thống nhất, dân chủ và trung lập.
File đính kèm:
tai_lieu_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_kem_dap_an.doc
Nội dung text: Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử (Kèm đáp án)
- B. khắc phục hậu quả chiến tranh. C. thống nhất đất nước về mặt Nhà nước. D. mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước. Câu 2. Sau năm 1975 miền Bắc tiếp tục làm nghĩa vụ quốc tế đối với A. Liên Xô, Trung Quốc. B. Các nước Châu Á. C. các nước Đông Nam Á. D. đối với Lào, Campuchia. Câu 3. Thuận lợi cơ bản nhất của Việt Nam sau 1975 là A. đất nước đã được hoàn toàn độc lập . B. có miền Bắc hoàn toàn giải phóng, phát triển kinh tế. C. nhân dân phấn khởi với chiến thắng mới giành được. D. các nước trên thế giới tiếp tục ủng hộ cách mạng Việt Nam. Câu 4. Nhiệm vụ trọng tâm của cách mạng miền Nam sau năm 1975 A. quốc hữu hóa hệ thống tài chính ngân hàng. B. thành lập chính quyền cách mạng và các đoàn thể quần chúng . C. tịch thu ruộng đất của bọn phản động xóa bỏ bóc lột phong kiến. D. khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế-văn hóa. Câu 5. Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, kinh tế miền Nam trong chừng mực nhất định phát triển theo hướng A. tư bản chủ nghĩa. B. xã hội chủ nghĩa. C. công nghiệp hóa. D. cộng sản chủ nghĩa. Câu 6. Nhiệm vụ cấp thiết trước mắt của miền Bắc sau năm 1975 là A. tiếp tục công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế. C. làm tròn nghĩa vụ hậu phương cho miền Nam. D. vừa sản xuất, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại. Câu 7. Sau đại thắng mùa Xuân 1975, tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam có đặc điểm gì? A.Tổ chức Hội nghị hiệp thương chính trị. B. Chính quyền cách mạng tuyên bố thành lập . C. Đất nước được thống nhất về mặt Nhà nước. D. Mỗi miền tồn tại hình thức tổ chức Nhà nước khác nhau. III. HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC (1975-1976) Câu 1. Ngày 25-4-1976 diễn ra sự kiện chính trị nào dưới đây? A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI. B. Hội nghị hiệp thương thống nhất đất nước. C. Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất. D. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước. Câu 2. Tại Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/1975) đã đề ra nhiệm vụ gì? A. Cả nước tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước. C. Hoàn thành khôi phục, phát triển kinh tế sau chiến tranh. D. Nhanh chóng khắc phục hậu quả của chiến tranh để lại. Câu 3. Việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước có ý nghĩa A. để miền Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. để thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. 97
- D. Mỗi miền tồn tại hình thức tổ chức Nhà nước khác nhau. Câu 14. Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, nước ta bước vào A. kỉ nguyên độc lập, đi lên chủ nghĩa xã hội. B. kỉ nguyên thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. C. kỉ nguyên độc lập, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. D. kỉ nguyên độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội. Câu 15. Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất về mặt Nhà nước sau năm 1975? A. Tạo điều kiện để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. B. Mở ra khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc. C. Phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước. D. Chứng tỏ sự ủng hộ to lớn của quốc tế. Câu 16. “ Phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, những điều kiện thuận lợi để cả nước trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội” là ý nghĩa của sự kiện nào? A. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước. B. Lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. C. Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. D. Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc. Câu 17. Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976 là A. Đối mặt với những nguy cơ đe dọa của thù trong giặc ngoài. B. Tình hình đất nước có những điều kiện thuận lợi về kinh tế. C. Được sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới. D. Được tiến hành ngay sau những thắng lợi to lớn của dân tộc. 18. Nội dung nào không thuộc ý nghĩa của việc hoàn lhành thống nhất về một Nhà nước sau đại thắng mùa Xuân 1975? A. Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. Mở ra khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế. C. Tạo những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước. D. Chứng tỏ sự ủng hộ to lớn của quốc tế với công cuộc xây đựng chủ nghĩa xã hội của ta. BÀI 24 ĐỀ TN 2017 Câu182: Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1976) đã A. Tạo khả năng to lớn để mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới. B. Đánh dấu việc hoàn thành thống nhất các tổ chức chính trị-xã hội. C. thể hiện mong muốn được gia nhập tổ chức ASEAN của Việt Nam. D. Tạo điều kiện tiếp tục hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Câu183: Ngay sau đại thắng mùa Xuân 1975, công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam không có điều kiện thuận lợi nào dưới đây? A. Miền Nam đã hoàn thành việc khắc phục hậu quả của chiến tranh. B. Miền Bắc xây dựng được cơ sở vật chất-kỹ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội. C. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành. D. Nhiều nước trên thế giới công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Câu184: Tổ chức nào giữ vai trò tập hợp, đoàn kết toàn dân Việt Nam từ sau khi thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1976)? A. Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam, B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. C. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam. D. Việt Nam độc lập đồng minh. Câu185: Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1976 ) ở Việt Nam có ý nghĩa lịch sử như thế nào? 99
- C. giáo dục.D. chính trị. Câu 8. Trong quan điểm về đổi mới chính trị của Đảng, Đảng chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là A. Nhà nước của dân, do dân và vì dân.B. Nhà nước của giai cấp công nhân. C. Nhà nước của giai cấp lãnh đạo.D. Nhà nước của người nông dân. Câu 9. Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta trong thời kì đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội là A. Chính sách hòa bình, hữu nghị và hợp tác. B. Chỉ quan hệ với các nước ở Châu Á. C. Chỉ quan hệ với các nước ở Đông Nam Á. D. Chỉ quan hệ với các nước ở Châu Âu. Câu 10. Nội dung cơ bản đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) là đổi mới toàn diện và đồng bộ từ về A. văn hóa, chính trị, ngoại giao. B. chính trị, văn hóa, tư tưởng. C. tổ chức, tư tưởng, ngoại giao. D. kinh tế, chính trị, tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Câu 11. Đại hội nào của Đảng Cộng sản Việt Nam đi vào lịch sử là Đại hội đổi mới toàn diện? A. Đại hội IV (12/1976).B. Đại hội V (3/1982). C. Đại hội VI (12/1986).D. Đại hội VII (6/1991). Câu 12. Cuộc khủng hoảng trầm trọng ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã đặt ra yêu cầu gì đối với Đảng và Nhà nước ta? A. Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật tiên tiến. B. Điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp. C.Thay đổi theo xu thế chung của thế giới. D. Đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới. Câu 13. Một trong những chủ trương của Đảng ta về đường lối đổi mới kinh tế là A. ưu tiên phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. B. thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. C. phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. D. phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Câu 14. Đường lối đổi mới của Đảng (12-1986) được hiểu như thế nào là đúng? A. Đổi mới là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội. B. Đổi mới là thay đổi về nội dung của chủ nghĩa xã hội. C. Đổi mới không phải thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội. D. Đổi mới là thay đổi sang chế độ tư bản chủ nghĩa. Câu 15. Một trong những chủ trương của Đảng ta về đường lối đổi mới chính trị là A. phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động B. xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. C. phát huy quyền làm chủ của giai cấp công nhân. D. xây dựng con người mới, chế độ mới. II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1986-2000) 1. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM (1986-1990) (9 CÂU) Câu 1. Ba chương trình kinh tế được đề ra trong kế hoạch Nhà nước 5 năm(1986-1990) là A. lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. B. lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng may mặc. C. lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng thủy sản. D. lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng cà phê. 101
- chứng tỏ điều gì? A. Đường lối đổi mới là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp. B. Việt Nam đã thoát khỏi tĩnh trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội. C. Việt Nam đã giải quyết được sự mất cân đối của nền kinh tế. D. Đường lối đổi mới về cơ bản là đúng đắn, cần phài có những bước đi phù hợp. Câu193: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế A. Hàng hóa có sự quản lý của nhà nước, B. Thị trường có sự quản lý của nhà nước. C. Tập trung, quan liêu, bao cấp. D. Thị trường tư bản chủ nghĩa. Câu194: Nội dung nào dưới đây là điều kiện thuận lợi của Việt Nam ngay sau đại thắng mùa xuân 1975? A. Đất nước đã thống nhất về mặt lãnh thổ. B. Hậu quả chiến tranh đã khắc phục xong. C. Nền kinh tế bước đầu có tích lũy nội bộ. D. Mỹ đã bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Câu195: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng A. Phân phối theo lao động. B. Kinh tế thị trường. C. Xã hội chủ nghĩa. D. Kinh tế tập trung. Câu196: Quan điểm đổi mới đất nước của Đảng cộng sản Việt Nam (từ tháng 12 – 1986) không có nội dung nào dưới đây? A. Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm. B. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng biện pháp phù hợp. C. Đổi mới toàn diện và đồng bộ. D. Không thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. ĐỀ TN 2018 Câu 1: Một trong những mục tiêu của đường lối đổi mới ở Việt Nam được đề ra từ tháng 12 - 1986 là A. bước đầu khắc phục hậu quả chiến tranh. B. hoàn thiện cơ chế quản lý đất nước. C. đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng. D. hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất. Câu 2: Nội dung đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12 - 1986) và Chính sách kinh tế mới (NEP, 1921) ở nước Nga có điểm tương đồng là A.ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và giao thông vận tải. B.xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước. C.xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kiểm soát bằng pháp luật. D.thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực. Câu 3: Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân và vì dân là nội dung trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12 - 1986) về A. chính trị. B. văn hóa. C.pháp luật. D. đối ngoại. Câu 4: Tình hình thế giới và trong nước những năm 80 của thế kỷ XX đặt ra yêu cầu cấp bách nào đối với Việt Nam? A. Hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp. B. Tập trung phát triển công nghiệp nặng. C. Hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện. Câu 5: Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12 - 1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là A.mở rộng hợp tác, đối thoại, thỏa hiệp. B.thiết lập quan hệ đồng minh với các nước lớn. C.lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm. 103