Tài liệu học online môn Địa lí Lớp 11 - Bài 9: Nhật Bản - Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế - Trường THCS & THPT Cô Tô

I.  MỤC TIÊU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu, một số ngành kinh tế dịch vụ và nông nghiệp của Nhật Bản.

- Giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất ở các vùng kinh tế.

- Kể tên được một số địa danh, tên riêng của các tập đoàn kinh tế hàng đầu Nhật Bản.

2. Kĩ năng:

- Phân tích bảng 9.4 về một số ngành công nghiệp của Nhật Bản để nắm được một số thông tin thực tế về công nghiệp Nhật Bản.

- Sử dụng bản đồ để nhận xét về mức độ tập trung và đặc điểm phân bố một số ngành công nghiệp.

- Xác định một số trung tâm công nghiệp gắn với bốn hòn đảo chính của Nhật Bản đồng thời cũng chính là các vùng kinh tế lớn.

- Kỹ năng đọc bản đồ kinh tế (các trung tâm công nghiệp, phân bố sản xuất nông nghiệp).

- Kỹ năng khai thác và xử lí số liệu, BKT, biểu đồ để rút ra kiến thức.

doc 5 trang minhlee 15/03/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu học online môn Địa lí Lớp 11 - Bài 9: Nhật Bản - Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế - Trường THCS & THPT Cô Tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctai_lieu_hoc_online_mon_dia_li_lop_11_bai_9_nhat_ban_tiet_2.doc

Nội dung text: Tài liệu học online môn Địa lí Lớp 11 - Bài 9: Nhật Bản - Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế - Trường THCS & THPT Cô Tô

  1. BÀI HỌC ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 11 Bài 9. NHẬT BẢN Tiết 2. CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu, một số ngành kinh tế dịch vụ và nông nghiệp của Nhật Bản. - Giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất ở các vùng kinh tế. - Kể tên được một số địa danh, tên riêng của các tập đoàn kinh tế hàng đầu Nhật Bản. 2. Kĩ năng: - Phân tích bảng 9.4 về một số ngành công nghiệp của Nhật Bản để nắm được một số thông tin thực tế về công nghiệp Nhật Bản. - Sử dụng bản đồ để nhận xét về mức độ tập trung và đặc điểm phân bố một số ngành công nghiệp. - Xác định một số trung tâm công nghiệp gắn với bốn hòn đảo chính của Nhật Bản đồng thời cũng chính là các vùng kinh tế lớn. - Kỹ năng đọc bản đồ kinh tế (các trung tâm công nghiệp, phân bố sản xuất nông nghiệp). - Kỹ năng khai thác và xử lí số liệu, BKT, biểu đồ để rút ra kiến thức. II. BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN. HS làm tìm hiểu kiến thức trong SGK và kiến thức của bản thân hãy viết 1 kịch bản ngắn theo gợi ý sau: Yêu cầu: có 6 vai diễn được thể hiện các nhóm ngành công nghiệp tương ứng: 1. Đô-rê-a-mon (có thể có 2 nhân vật, ví dụ thêm nhân vật Thầy giáo hoặc Đê-ki-xư-ki để đối thoại cùng Đô-rê-a-mon): Trình bày các đặc điểm chung của công nghiệp Nhật Bản. 2. Nô-bi-ta: trình bày đặc điểm ngành công nghiệp chế tạo. 3. Xư-nê-ô: trình bày đặc điểm ngành công nghiệp sản xuất điện tử. 1
  2. + Đứng thứ 4 thế giới sau Hoa Kì, Trung Quốc, và CHLB Đức. + Xuất khẩu là động lực cho nền kinh tế, Nhật Bản là nước xuất siêu. + Các mặt hàng xuất khẩu chính: sản phẩm công nghiệp chế biến (tàu biển, ô tô, xe gắn máy, sản phẩm tin học, ) chiếm 99% giá trị xuất khẩu). + Các mặt hàng nhập khẩu chính: nông sản, năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp. + Bạn hàng khắp nơi trên thế giới nhưng quan trọng nhất là: Hoa Kì, Trung Quốc, EU, Đông Nam Á. - GTVT biển đứng hàng thứ 3 thế giới, có đội tàu biển trọng tải lớn và nhiều hải cảng lớn, hiện đại hàng đầu thế giới. - Tài chính: Đứng đầu thế giới về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và viện trợ phát triển chính thức; có nhiều ngân hàng lớn của thế giới. - Du lịch: phát triển với nhiều thắng cảnh đẹp, nhiều tiềm năng phát triển du lịch nghỉ dưỡng. Câu hỏi mở rộng tham khảo: 1. Vì sao xuất khẩu được xem là động lực phát triển của nền kinh tế Nhật Bản? 2. Nêu những hiểu biết của em về nguồn vốn FDI và ODA của Nhật Bản? HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP CỦA NB Các em hoàn thành bảng sau: 3
  3. 9. SAMURAI 10. SAKURA 11. GEISHA 12. TAEKWONDO 13. KOBE 14. NÔ-BI-TA 15. SHIN-KAN-SEN 16. KI-MO-NO 17. KI-Ô-TÔ 18. SU-SHI ĐỊA DANH HÃNG CÔNG ĐẶC TRƯNG KHÁC NGHIỆP VĂN HÓA HỘP KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG 4 I. Các ngành kinh tế: 1. Công nghiệp: - Đứng thứ 2 thế giới sau Hoa Kì. - Nhiều ngành đứng hàng đầu TG. -Phân bố ở duyên hải TBD của các đảo Hôn- su, Kiu –xiu. -Các thành phố lớn, các trung tâm KT: Tô-ki-ô, Cô-bê, Hi –rô –si –ma. 2. Dịch vụ: -Là khu vực KT quan trọng ( gần 70% GDP). - Thương mại. tài chính có vai trò to lớn trong nền KT. - GTVT biển có vị trí đặc biệt quan trọng. 3. Nông nghiệp: -Có vị trí thứ yếu trong nền KT ( 1% GDP), do có diện tích đất canh tác ít. - Phát triển theo hướng thâm canh,chú trọng tăng năng suất và chất lượng nông sản. 5 - Sản lượng đánh bắt lớn và nuôi trồng thuỷ sản được chú trọng.