Tài liệu hỗ trợ học sinh ôn tại nhà môn Đạo đức Lớp 2 trong thời gian nghỉ tránh dịch Covid-19 - Đợt 2

Câu 1: Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 a) Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 b) Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ.
 c) Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi.
 d) Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe.
Câu 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
 a) Người biết nhận lỗi là người trung thực, dũng cảm.
 b) Người có lỗi chỉ cần tự sữa lỗi, không cần nhận lỗi
 c) Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sữa lỗi
 d) Cần biết nhận lỗi dù cho mọi người không biết mình có lỗi.
 đ) Cần xin lỗi khi có lỗi với bạn bè và em nhỏ.
 e) Chỉ cần xin lỗi những người mà mình quen biết 
pdf 5 trang minhlee 03/03/2023 4160
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu hỗ trợ học sinh ôn tại nhà môn Đạo đức Lớp 2 trong thời gian nghỉ tránh dịch Covid-19 - Đợt 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_ho_tro_hoc_sinh_on_tai_nha_mon_dao_duc_lop_2_trong.pdf

Nội dung text: Tài liệu hỗ trợ học sinh ôn tại nhà môn Đạo đức Lớp 2 trong thời gian nghỉ tránh dịch Covid-19 - Đợt 2

  1. CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN BÀI TẠI NHÀ TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC ĐỂ PHÒNG DỊCH COVID – 19, ĐỢT 2 ÔN TẬP MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM I. Hãy đánh dấu + vào trƣớc ý kiến em cho là đúng. Câu 1: Học tập, sinh hoạt đúng giờ.  a) Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ.  b) Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ.  c) Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi.  d) Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe. Câu 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.  a) Người biết nhận lỗi là người trung thực, dũng cảm.  b) Người có lỗi chỉ cần tự sữa lỗi, không cần nhận lỗi  c) Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sữa lỗi  d) Cần biết nhận lỗi dù cho mọi người không biết mình có lỗi.  đ) Cần xin lỗi khi có lỗi với bạn bè và em nhỏ.  e) Chỉ cần xin lỗi những người mà mình quen biết Câu 3: Chăm chỉ học tập.  a) Chỉ những bạn không giỏi mới cần chăm chỉ.  b) Cần chăm học hằng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra  c) Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, của lớp.  d) Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya. Câu 4: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.  a) Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khỏe.  b) Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.  c) Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi học sinh.  d) Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp.  e) Vệ sinh trường lớp chỉ là trách nhiệm của bác lao công. Câu 5: Gọn gàng, ngăn nắp.  a) Nhà cửa sạch sẽ có lợi cho sức khoẻ.  b) Chỉ cần gọn gàng, ngăn nắp khi nhà chật.  c) Lúc nào cũng xếp gọn đồ dùng làm mất thời gian.  d) Gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹp.  đ) Giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp là việc làm của mỗi người trong gia đình em.  e) Gọn gàng, ngăn nắp sẽ dễ dàng tìm thấy đồ dùng. Câu 6: Chăm làm việc nhà.  a) Làm việc nhà là trách nhiệm chỉ của người lớn trong gia đình.
  2. B. Đưa bằng một tay. C. Đưa bằng tay phải. D. Đưa bằng hai tay. Câu 4: Hành vi nào là đúng? A. Cùng bạn học bài. B. Vừa đi vừa giật tóc bạn. C. Làm bạn ngã. D. Xé sách vở của bạn. Câu 5: Đi bộ nhƣ thế nào là đúng quy định đối với đƣờng không có vỉa hè? A. Đi sát lề đường bên tay phải. B. Đi sát lề đường bên tay trái. C. Đi ra giữa lòng đường. D. Vừa đi vừa đùa nghịch. Câu 6: Muốn có nhiều bạn em phải làm gì? A. Trêu chọc bạn. B. Cư xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi. C. Không cho bạn mượn đồ của mình. D. Bạn muốn chơi nhưng mình không chơi với bạn. Câu 7: Khi nào cần nói lời cần nói lời cảm ơn? A. Khi được người khác quan tâm giúp đỡ. B. Khi làm phiền người khác. C. Khi giúp đỡ người khác. D. Khi người khác giúp đỡ việc lớn. Câu 8.Nếu em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống đất, khi đó em sẽ:A. Bỏ đi không nói gì. B.Nhặt hộp bút lên đưa bạn và nói lời xin lỗi. C.Nói lời xin lỗi bạn. D.Nhặt hộp bút lên đưa bạn. Câu 9: Bạn mƣợn quyển truyện tranh của em về đọc nhƣng sơ ý để em bé làm rách vài trang. Em sẽ :A.Bắt đền bạn. B.Lần sau không cho bạn mượn C.Giận dữ, mắng bạn. D.Tha lỗi cho bạn, nhắc nhở bạn lần sau giữ cẩn thận hơn. Câu 10: Em đang làm việc nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Em sẽ: A. Bỏ việc, đi chơi với bạn. B.Nhờ người lớn làm hộ để đi chơi với bạn. C.Nói bạn đợi làm xong việc rồi đi chơi. III. Ghi chữ Đ vào ô trống trước ý kiến em tán thành: Câu 1: Gọn gàng, ngăn nắp.  a) Cần gọn gàng ngăn nắp cả khi ở lớp và ở nhà.  b) Nhà cửa sạch sẽ có lợi cho sức khoẻ.  c) Giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp là việc của những người lớn trong gia đình.  d) Gọn gàng, ngăn nắp giúp cho đồ dùng bền, đẹp lâu hơn.
  3. PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Hãy ghi lại những việc em thường làm trong ngày. - Buổi sáng: - Buổi trưa: - Buổi chiều: - Buổi tối: . Câu 2: Em hãy kể lại một tình huống em mắc lỗi, đã biết nhận và sửa lỗi. Câu 3: Em hãy nhận xét xem lớp mình đã gọn gàng, ngăn nắp chưa và cần làm gì để lớp gọn gàng, ngăn nắp? Câu 4: Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể cho các bạn nghe về những việc cụ thể em đã làm thể hiện chăm chỉ học tập. Câu 5: Hãy ghi những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn. Câu 6: Khi quan tâm, giúp đỡ bạn, em cảm thấy như thế nào? Câu 7: Hãy nêu những việc em đã làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Câu 8: Hãy nêu những việc em thường xuyên làm để giúp đỡ ba mẹ. Câu 9: Em hãy nêu các việc cần làm để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. Câu 10: Em hãy tự đánh giá việc sắp xếp gọn gàng chỗ học, chỗ chơi của bản thân.