SKKN Nâng cao phong trào và thành tích Hội khỏe Phù đổng môn Bóng đá Tiểu học - Lê Quang Định
1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm đặc biệt của ban giám hiệu nhà trường về việc duy trì
và phát huy, thúc đẩy phong trào thể dục thể thao trong đơn vị.
- Nhà trường có truyền thống thể dục thể thao nhiều năm.
- Học sinh tham gia học tập tích cực và yêu thích hoạt động thể dục thể
thao của nhà trường.
- Bản thân là một giáo viên chuyên thể dục, từng dẫn học sinh đi thi đấu
Hội khỏe Phù Đổng cấp Tỉnh nên có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức các phong
trào thể dục thể thao.
- Đồng nghiệp trong nhóm thể dục thể thao của nhà trường rất hòa đồng,
có tinh thần tương trợ, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, trong công tác chuyên
môn cũng như trong công tác tổ chức và huấn luyện.
2. Khó khăn
Nhà trường chưa có điều kiện xây dựng nhà thi đấu thể dục thể thao riêng
cho các em, phải đi thuê sân tập hoặc tự tập trên sân trường.
4
- Kinh phí tập luyện phần lớn do chính giáo viên và học sinh tự đóng góp
(Chi phí thuê sân tập là 100.000 đồng / buổi). Vì chi phí cao nên số buổi thực
hành tập luyện cho các em còn hạn chế. Các em chủ yếu thực hiện các bài tập lý
thuyết hoặc thực hành tập luyện ngoài trời nên chưa thật sự phát huy hết năng
khiếu của các em.
- Tâm lý phụ huynh rất sợ con em mình gặp phải chấn thương khi thi đấu.
Vì vậy, họ rất ngại cho các em tiếp xúc với các bộ môn thể dục thể thao, mà nhất
là bộ môn bóng đá.
- Bên cạnh đó, giáo viên trước đây không được đào tạo đầy đủ về chuyên
môn Thể dục, cho nên việc huấn luyện thể dục thể thao hay tham gia thi đấu đối
với các thầy cô là điều rất khó. Còn học sinh thì các em chỉ biết tham gia thi đấu
cho có theo phong trào của nhà trường, chứ các em cũng chưa nhận thức được
thể dục thể thao có lợi cho sức khỏe và có lợi cho sự phát triển về thể lực bản
thân. Các em chưa biết được thông qua tập luyện và thi đấu nếu đạt được thành
tích cao, chẳng những sẽ là điều vinh dự cho bản thân, mà phía sau còn là vinh
dự to lớn cho gia đình và nhà trường.Vì thế, các em chưa thật sự hứng thú đối
với các bộ môn thể dục thể thao trong nhà trường.
- Từ những thuận lợi và khó khăn đã nêu, bản thân xin trình bày báo cáo
sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Nâng cao phong trào và thành tích Hội
Khỏe Phù Đổng môn bóng đá tiểu học”.
Lĩnh vực: Chuyên môn Thể dục
- Được sự quan tâm đặc biệt của ban giám hiệu nhà trường về việc duy trì
và phát huy, thúc đẩy phong trào thể dục thể thao trong đơn vị.
- Nhà trường có truyền thống thể dục thể thao nhiều năm.
- Học sinh tham gia học tập tích cực và yêu thích hoạt động thể dục thể
thao của nhà trường.
- Bản thân là một giáo viên chuyên thể dục, từng dẫn học sinh đi thi đấu
Hội khỏe Phù Đổng cấp Tỉnh nên có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức các phong
trào thể dục thể thao.
- Đồng nghiệp trong nhóm thể dục thể thao của nhà trường rất hòa đồng,
có tinh thần tương trợ, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, trong công tác chuyên
môn cũng như trong công tác tổ chức và huấn luyện.
2. Khó khăn
Nhà trường chưa có điều kiện xây dựng nhà thi đấu thể dục thể thao riêng
cho các em, phải đi thuê sân tập hoặc tự tập trên sân trường.
4
- Kinh phí tập luyện phần lớn do chính giáo viên và học sinh tự đóng góp
(Chi phí thuê sân tập là 100.000 đồng / buổi). Vì chi phí cao nên số buổi thực
hành tập luyện cho các em còn hạn chế. Các em chủ yếu thực hiện các bài tập lý
thuyết hoặc thực hành tập luyện ngoài trời nên chưa thật sự phát huy hết năng
khiếu của các em.
- Tâm lý phụ huynh rất sợ con em mình gặp phải chấn thương khi thi đấu.
Vì vậy, họ rất ngại cho các em tiếp xúc với các bộ môn thể dục thể thao, mà nhất
là bộ môn bóng đá.
- Bên cạnh đó, giáo viên trước đây không được đào tạo đầy đủ về chuyên
môn Thể dục, cho nên việc huấn luyện thể dục thể thao hay tham gia thi đấu đối
với các thầy cô là điều rất khó. Còn học sinh thì các em chỉ biết tham gia thi đấu
cho có theo phong trào của nhà trường, chứ các em cũng chưa nhận thức được
thể dục thể thao có lợi cho sức khỏe và có lợi cho sự phát triển về thể lực bản
thân. Các em chưa biết được thông qua tập luyện và thi đấu nếu đạt được thành
tích cao, chẳng những sẽ là điều vinh dự cho bản thân, mà phía sau còn là vinh
dự to lớn cho gia đình và nhà trường.Vì thế, các em chưa thật sự hứng thú đối
với các bộ môn thể dục thể thao trong nhà trường.
- Từ những thuận lợi và khó khăn đã nêu, bản thân xin trình bày báo cáo
sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Nâng cao phong trào và thành tích Hội
Khỏe Phù Đổng môn bóng đá tiểu học”.
Lĩnh vực: Chuyên môn Thể dục
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Nâng cao phong trào và thành tích Hội khỏe Phù đổng môn Bóng đá Tiểu học - Lê Quang Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_nang_cao_phong_trao_va_thanh_tich_hoi_khoe_phu_dong_mon.pdf
Nội dung text: SKKN Nâng cao phong trào và thành tích Hội khỏe Phù đổng môn Bóng đá Tiểu học - Lê Quang Định
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN PHÚ TRƯỜNG TIỂU HỌC A AN PHÚ Lĩnh vực sáng kiến : Chuyên môn Họ và tên: Lê Quang Định Chức vụ : Giáo viên SĐT : 0812709095 Năm học 2020 - 2021
- 3 PHÒNG GD&ĐT AN PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG TIỂU HỌC A AN PHÚ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc An Phú, ngày 09 tháng 09 năm 2020 BÁO CÁO SÁNG KIẾN Nâng cao phong trào và thành tích Hội khỏe Phù đổng môn Bóng đá tiểu học I. SƠ LƢỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ - Họ và tên: Lê Quang Định Nam (nữ): Nam - Ngày tháng năm sinh: 1986 - Nơi thường trú: Quốc thái - An Phú - An Giang - Đơn vị công tác: Trường tiểu học A An Phú - Chức vụ hiện nay: Giáo viên - Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm - Lĩnh vực công tác: Chuyên môn II. SƠ LƢỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ 1. Thuận lợi - Được sự quan tâm đặc biệt của ban giám hiệu nhà trường về việc duy trì và phát huy, thúc đẩy phong trào thể dục thể thao trong đơn vị. - Nhà trường có truyền thống thể dục thể thao nhiều năm. - Học sinh tham gia học tập tích cực và yêu thích hoạt động thể dục thể thao của nhà trường. - Bản thân là một giáo viên chuyên thể dục, từng dẫn học sinh đi thi đấu Hội khỏe Phù Đổng cấp Tỉnh nên có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức các phong trào thể dục thể thao. - Đồng nghiệp trong nhóm thể dục thể thao của nhà trường rất hòa đồng, có tinh thần tương trợ, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, trong công tác chuyên môn cũng như trong công tác tổ chức và huấn luyện. 2. Khó khăn Nhà trường chưa có điều kiện xây dựng nhà thi đấu thể dục thể thao riêng cho các em, phải đi thuê sân tập hoặc tự tập trên sân trường.
- 5 giản trong tập luyện. Tiếp theo, tôi đề ra kế hoạch tập luyện, chọn đội tuyển và lập kế hoạch một cách cụ thể theo tuần, tháng, theo mức độ từ dễ đến khó, từ nhỏ đến lớn. - Hiện nay, trình độ của học sinh nói chung đã có nhiều tiến bộ rõ rệt. Tuy nhiên, muốn đạt thành tích cao hơn nữa trong các kì thi TDTT và HKPĐ các cấp, ngoài năng khiếu bẩm sinh của các em, thì người huấn luyện cũng cần phải có kế hoạch rõ ràng, từ khâu tuyển chọn vận động viên cho đến phương pháp huấn luyện phù hợp với từng đối tượng, từng vùng miền và từng môn. Mặt khác, phải có đủ cơ sở vật chất để nâng cao hiệu quả công tác huấn luyện nhằm đạt thành tích cao trong thi đấu cho các em học sinh. 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến - Ngày 27/ 03/ 1946 Bác Hồ ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: “ giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Một người dân yếu ớt, tức làm cho cả nước yếu ớt, một người dân mạnh khỏe, tức làm cho cả nước mạnh khỏe “, và vì thế luyện tập thể dục, bồi dưỡng sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước. - Giáo dục thể chất trong nhà trường là một bộ phận không thể thiếu của mục tiêu giáo dục và đào tạo. Đồng thời giáo dục thế hệ trẻ nhằm tạo ra lớp người “phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. - Trong quá trình phát triển, con người không chỉ phát triển về trí tuệ mà còn đòi hỏi phát triển về thể chất đó cũng chính là mục tiêu của giáo dục thể chất trong trường học cũng như trong xã hội. Chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, ngành Giáo dục và trong đó ngành thể dục thể thao là quan trọng nhất. - Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hóa nhằm hoàn thiện con người, với quan niệm vận động là sức khỏe của sự sống. - Trong những năm trước đây thành tích thi đấu của Trường tiểu học A An Phú ở các kì HKPĐ, tuy nằm trong tốp đầu ở huyện An Phú nhưng khi tham gia HKPĐ cấp Tỉnh thì thành tích đạt được còn khá khiêm tốn. Đa số các giáo viên khi chọn các em đi thi đấu là đi theo phong trào, chứ không đề ra mục tiêu cho các em và cho đơn vị. Các em học sinh cũng chưa hiểu mình đi thi đấu có lợi ích gì cho bản thân, cho gia đình và nhà trường.
- 7 - Nghiên cứu thật kỹ mục tiêu, yêu cầu, nội dung và thời gian tổ chức Hội khỏe Phù Đổng cấp trường , cấp huyện cũng như cấp tỉnh. - Nghiên cứu các văn bản về qui định của Hội khỏe Phù Đổng. 3.2. Bƣớc 2: Nghiên cứu điều lệ giải Để xây dựng được kế hoạch tuyển chọn vận động viên thật hợp lý và khoa học. Người lập kế hoạch phải nghiên cứu kỹ điều lệ giải để đáp ứng những yêu cầu sau : - Đối tượng được tham gia Hội khỏe Phù Đổng. - Các môn tham gia là học sinh nam, các môn tham gia là học sinh nữ. - Nội dung vận động viên được tham gia và được tham gia tối đa là bao nhiêu môn thi. - Học lực, hạnh kiểm ra sao mới được tham gia thi đấu Hội khỏe Phù Đổng cấp huyện - Điều kiện sức khỏe như thế nào thì đủ điều kiện tham gia Hội khỏe Phù Đổng. - Độ tuổi các em được đăng ký tham gia thi đấu Hội khỏe Phù Đổng. 3.3. Bƣớc 3: Nghiên cứu kế hoạch chỉ đạo của nhà trƣờng Sau khi có công văn và điều lệ giải của phòng giáo dục và đào tạo. Kế hoạch Hội khỏe Phù Đổng của nhà trường, người lên kế hoạch cần nghiên cứu kỹ: - Nghiên cứu về phương tiện, dụng cụ, sân bãi sẵn có của nhà trường từ đó lên kế hoạch và dự trù kinh phí cho việc tuyển chọn vận động viên. - Nghiên cứu và quan sát kế hoạch giảng dạy cũng như thời khóa biểu của nhà trường. Giáo viên giảng dạy trong lớp và những công việc khác của nhà trường để đưa ra kế hoạch, thời gian tổ chức tuyển chọn hợp lý. 3.4. Bƣớc 4: Tổ chức Hội khỏe Phù Đổng cấp trƣờng Giáo viên lên kế hoạch và cùng toàn thể nhà trường tham gia tổ chức Hội khỏe Phù Đổng cấp trường cho các em, trong quá trình tổ chức người huấn luận viên cần lưu ý: - Tổ chức càng sớm càng tốt để có nhiều thời gian tập luyện cho các em. - Tổ chức cho các em đầy đủ các môn theo qui định của ngành. - Thời gian tổ chức phải thuận tiện tránh ảnh hưởng đến việc học của các em.
- 9 - Tạo sân chơi cho học sinh phát triển năng khiếu bóng đá, tạo học sinh tiêu biểu đi thi các cuộc thi Hội khỏe Phù Đổng, đi giao lưu bóng đá với các trường bạn. - Nâng cao tinh thần đoàn kết, tính kỉ luật, trách nhiệm cho tất cả học sinh về môn thể thao vua. Hình III.3.2 Học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá tại trường 3.6. Bƣớc 6: Chuẩn bị sân tập cho các em Tùy theo điều kiện của từng đơn vị mà người lập kế hoạch cần chuẩn bị những công việc sau: - Tùy theo điều kiện của nhà trường có thể tiến hành mướn sân tập cho các em, để các em có điều kiện tập luyện tốt nhất, tạo được sự hứng thú cho các em trong quá trình tập luyện hoặc giáo viên có thể cho các em tập các bước đơn giản trên sân của nhà trường. Đến khi thi đấu hoặc các bài tập cao hơn (VD: Các
- 11 - Có khả năng trong tập luyện và quản lý. - Siêng năng, khiêm tốn và cởi mở - Khả năng ảnh hưởng đối với lớp, có tinh thần kỉ luật cao. - Có năng lực giao tiếp tốt. - Có năng lực giải quyết được các vấn đề trong đội bóng. - Luôn luôn giúp đỡ bạn bè. - Dám đi đầu trong những khó khăn. - Có tinh thần tập thể cao, luôn luôn đặt lợi ích của lớp lên trên hết. 3.10. Bƣớc 10: Sử dụng tốt đồ dùng tập luyên sẵn có và tăng cƣờng làm đồ dùng tập luyện mới - Bên cạnh những đồ dùng tập luyện đã có sẵn, giáo viên cần tăng cường làm đồ dùng tập luyện mới với mục đích: + Thiết bị đồ dùng dạy học tự làm, tự cải tiến thường sát với nội dung tập luyện của các em. + Hình thành được thói quen tiết kiệm cho giáo viên và học sinh. + Góp phần làm phong phú thêm đồ dùng tập luyện của đơn vị. - Để làm tốt đồ dùng tập luyện mới chúng ta có thể: + Sưu tầm các tranh ảnh có ở các loại sách báo, bìa lịch. + Sưu tầm các vật dụng : ống nước, can nhựa, vỏ chai để làm cọc gỗ. + Chọn các vật liệu có sẵn ở địa phương như: dây, bìa cứng làm thang dây tập luyện, vòng tròn chiến thuật. 3.11. Bƣớc 11: Lên kế hoạch phối hợp với phụ huynh học sinh Sau khi đã có danh sách vận động viên tham gia tập luyện, người huấn luyện viên cần phối hợp với phụ huynh học sinh như: - Trước tiên làm cho phụ huynh hiểu các em được đi thi đấu Hội khỏe Phù Đổng là niềm vinh dự cho các em và gia đình. - Thông báo với phụ huynh về các môn thể thao mà con mình được tham gia thi đấu. - Huấn luyện viên cần thông báo thời gian tập luyện các ngày trong tuần, để có sự phối hợp nhịp nhàng giữa giáo viên với phụ huynh về giờ giấc của các em . - Vận động phụ huynh học sinh tham gia đóng góp về vật chất (Vd: Cho các em ăn uống đầy đủ chất sau mổi buổi tập, mua đầy đủ dụng cụ bảo hiểm cho
- 13 - Trong giai đoạn huấn luyện phải có kiểm tra đánh giá kết quả huấn luyện một cách chính xác, cả về thành tích thể lực, kỹ thuật, chiến thuật, tâm sinh lý thi đấu. - Kết thúc mỗi giai đoạn huấn luyện thì huấn luyện viên phải báo cáo bằng biểu mẫu những vấn đề chung trong quá trình huấn luyện và kết quả đạt được. Những ý kiến, kiến nghị, đề xuất cho tổ trưởng phụ trách tổng hợp, làm báo cáo với Ban giám hiệu xem xét để có hướng giải quyết và điều chỉnh cho giai đoạn tiếp theo. 3.14. Bƣớc 14: Tiến hành thi đấu giao lƣu Huấn luyện viên trong quá trình tập luyện cần cho các em giao lưu thi đấu lẫn nhau hoặc giao lưu với các đơn vị khác nhằm mục đích: - Kiểm tra sự tiến bộ của các em trong quá trình tập luyện - Thông qua thi đấu cọ sát lẫn nhau, các em có thể rút kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau, có lợi cho việc đi thi Hội khỏe Phù Đổng sau này. - Qua quá trình thi đấu giáo viên có thể xác định những em tâm lý chưa ổn định, còn run trong thi đấu, từ đó có những biện pháp rèn luyện, động viên hữu hiệu hơn. - Thông qua thi đấu giao hữu, các em sẽ làm quen dần với cách thức thi đấu cũng như luật thi đấu của từng môn. IV. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 1. Đối với Phòng giáo dục - Tạo được nguồn vận động viên có chất lượng cho đội tuyển phòng giáo dục và đào tạo huyện An Phú tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp Tỉnh đạt thành tích cao. - Tạo ra được những vận động viên có năng khiếu trong quá trình tập luyện, thi đấu. - Đóng góp một phần không nhỏ cho Phòng giáo dục huyện trong quá trình phát triển sân chơi ngoại khóa cho các em và tạo cho các em có được một sân chơi lành mạnh. - Làm cho thành tích thể thao toàn đoàn của Phòng giáo dục và đào tạo An Phú luôn nằm trong tốp những đội dẫn đầu Hội khỏe Phù Đổng cấp tỉnh các năm qua.