SKKN Nâng cao hiệu quả dạy học bằng nhiều hình thức củng cố - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Kim Loan

Sinh học là một bộ môn khoa học tự nhiên, khám phá về thế giới sống dựa trên cơ sở
khoa học được nghiên cứu và công bố, vì vậy đòi hỏi ở học sinh phải chủ động, tích cực học tập,
khám phá để đáp ứng yêu cầu bộ môn.
Ngày nay, xu hướng đổi mới toàn diện giáo dục đang trên đà phát triển trong đó việc đổi
mới phương pháp giảng dạy và đổi mới phương thức kiểm tra, thi cử theo định hướng phát triển
năng lực cho học sinh đang là một trong những quan tâm hàng đầu.
Bởi thế, ngay từ đầu năm học, tổ chuyên môn Sinh – Công nghệ của trường THPT Võ
Thành Trinh đã triển khai và đang thực hiện triệt để việc đổi mới phương pháp dạy học, xây
dựng lại các chủ đề dạy học trong chương trình Sinh học 10 và Sinh học 11 đồng thời tập trung
đổi mới hình thức cho đề kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực học sinh, từng bước nâng
cao hiệu quả dạy học nói chung, nâng cao chất lượng bộ môn nói riêng.
Được nhận nhiệm vụ giảng dạy Sinh học khối lớp 11, để đáp ứng tất cả các yêu cầu trên,
tôi xác định cần phải đa dạng hóa hình thức củng cố bài, giúp học sinh tiếp cận và từng bước
rèn luyện các kỹ năng học tập thiết yếu cho học sinh, tạo hứng thú trong việc ôn luyện các kiến
thức cuối bài, cuối chương đồng thời nâng cao chất lượng học tập cho các em học sinh góp phần
nâng cao được hiệu quả dạy học.
Trên cơ sở đó tôi tiến hành phân tích, nghiên cứu thực nghiệm ở lớp 11C2 và dùng kết
quả học tập lớp 11C1 để đối chứng kết quả thực nghiệm để có thể rút ra kết luận chính xác về
các giả thuyết tôi đặt ra.
pdf 25 trang minhlee 20/03/2023 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Nâng cao hiệu quả dạy học bằng nhiều hình thức củng cố - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Kim Loan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_nang_cao_hieu_qua_day_hoc_bang_nhieu_hinh_thuc_cung_co.pdf

Nội dung text: SKKN Nâng cao hiệu quả dạy học bằng nhiều hình thức củng cố - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Kim Loan

  1. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan II. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Bƣớc Hoạt động Ghi chú 1/ Hiện trạng Kết quả học tập chuyên đề sinh học 11 chƣa cao. 2/ Giải pháp thay thế Đa dạng hóa hình thức củng cố bài trong các tiết học chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở Động vật. 3/ Vấn đề nghiên cứu Việc đa dạng hóa hình thức củng cố bài trong các tiết học chuyên đề trên có nâng cao đƣợc hiệu quả dạy học hay không? giả thuyết nghiên cứu Việc đa dạng hóa hình thức củng cố bài trong các tiết học chuyên đề trên có nâng cao đƣợc hiệu quả dạy học. 4/ Thiết kế Kiểm tra sau tác động đối với các nhóm tƣơng đƣơng. Chọn nhóm đối chứng: 11C1 Kiểm tra sau Nhóm Tác động tác động TN: 11C2 X O1 ĐC: 11C1 O2 5/ Đo lƣờng 1/ Bài kiểm tra của HS. 2/ Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra. 3/ Kiểm chứng độ giá trị của bài kiểm tra. 6/ Phân tích Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và mức độ ảnh hƣởng. 7/ Kết quả Kết quả phân tích cho thấy có ý nghĩa hay không? Nếu có, mức độ ảnh hƣởng là nhƣ thế nào? III. THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG 1. MA TRẬN ĐỀ: Nội dung chuyên đề 3 Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở động vật (bài 15 – 19) 1.1. Hình thức kiểm tra: - Trắc nghiệm: 80% - Tự luận: 20% 1.2. Ma trận: - Mức độ nhận biết: Biết: 3 điểm; Hiểu; 4 điểm; Vận dụng: 3 điểm TRẮC NGHIỆM Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Biết đƣợc thế nào - Phân biệt sự Chọn nhiều TIÊU HÓA Ở là tiêu hóa ở động khác giữa tiêu hóa phƣơng án ĐỘNG VẬT vật. nội bào và tiêu đúng về các đặc - Biết đƣợc sự tiến hóa ngoại bào. điểm và các hóa và đặc điểm - Xác định đƣợc hình thức tiêu quá trình tiêu hóa ở những ƣu điểm hóa ở động vật. các động vật. của tiêu hóa thức - Nêu đúng tên đại ăn trong ống tiêu 13
  2. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan hƣởng đến nhịp tim, huyết áp, sự thay đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch, trong các hoạt động hàng ngày. 1câu: điền khuyết 3 câu: đúng sai 1 câu: lựa chọn 2 câu: ghép cột 8 câu = 3 điểm 2 câu = 0,75 đ 5 câu= 1,75 điểm 1 câu = 0,5 đ Tổng 22 câu = 8đ 8 câu = 3 điểm 12 câu= 4 điểm 2 câu = 1 điểm TỰ LUẬN Giải thích TIÊU HÓA Ở đƣợc tại sao ĐỘNG VẬT thức ăn của trâu bò chủ yếu là cỏ nghèo protein nhƣng thịt trâu bò lại giàu protein? 1 câu = 1 điểm 1 câu = 1 đ Vận dụng kiến thức huyết áp xác định đƣợc 4 TUẦN HOÀN Ở biện pháp khác ĐỘNG VẬT nhau để bảo vệ sức khỏe tim mạch 1 câu = 1 điểm 1 câu = 1 điểm Tổng 2 câu = 2 đ 1 câu = 1 điểm 1 câu = 1 điểm Tổng 24 câu = 10 TN 8 câu = 3 đ TN 12 câu = 4 đ TL 1 câu = 1đ TN 2 câu = 1 đ điểm TL 1 câu = 1 đ 2. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN 2.1. NỘI DUNG ĐỀ PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM: (8 ĐIỂM) I.1. Hoàn thành các nội dung sau bằng cách điền vào chỗ trống bằng cụm từ thích hợp: (2 điểm) Câu 1: Tiêu hóa là quá trình biến đổi chất . có trong thức ăn thành những chất mà cơ thể hấp thụ đƣợc. 15
  3. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan (2) Giun đất thuộc động vật có ống tiêu hóa. (3) Trâu, bò là động vật ăn thực vật có dạ dày 4 ngăn. (4) Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau có ống tiêu hóa biến đổi thích nghi với thức ăn. (5) Thức ăn đƣợc tiêu hóa cơ học, hóa học ở động vật chƣa có cơ quan tiêu hóa. (6) Manh tràng của động vật ăn thịt rất phát triển. Trong số 6 phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sai? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Cho các phát biểu sau: (1) Huyết áp tăng khi tim đập chậm, yếu, huyết áp giảm khi tim đập nhanh, mạnh. (2) Huyết áp của ngƣời đo ở cánh tay còn huyết áp của trâu bò, ngựa đo ở đuôi. (3) Tim hoạt động không mệt mỏi nhƣ một cái máy bơm hút và đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn. Ở cá tim có 2 ngăn, ở lƣỡng cƣ tim có 3 ngăn, ở bò sát tim có 4 ngăn có vách hụt. (4) Hệ thống mạch máu gồm hệ thống động mạch, mao mạch và tĩnh mạch luôn có đầy đủ cấu trúc ở hệ tuần hoàn hở và hệ tuần kín. (5) Hệ tuần hoàn kín có máu lƣu thông trong mạch kín dƣới áp lực cao hoặc trung bình, máu chảy nhanh thƣờng có ở các động vật thân mềm và chân khớp. (6) Nhịp tim của các loài động vật là khác nhau ở voi: 25 – 40/ phút, ở mèo: 110 – 130/ phút. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 I.4. Nối các cột A và B sao cho phù hợp (2 điểm) A B 1/ Thú ăn thực vật có A- răng dùng nhai và nghiền phát triển. 2/ Hình thức hô hấp bằng mang có B- trong lòng động mạch, máu chảy với áp lực cao, vận ở chuyển máu nhanh, đi xa, làm tăng hiệu quả trao đổi chất ở mao mạch. 3/ Huyết áp thấp thƣờng gây tác C- dạ dày đơn, ruột ngắn, mang tràng phát triển. hại 4/ Hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần D- ốc, trai, tôm, cua, cá xƣơng. hoàn đơn có ƣu điểm E- không cung cấp đủ máu cho não, gây choáng váng và ngất. F- xuất huyết não gây tử vong. G- ốc, trai, giun đất, sò, tôm, cua, cá xƣơng. 17
  4. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan 4 Nguyễn Khánh Duy 9 Trần Thị Thúy Duy 8,5 5 Ngô Thị Ngọc Hà 8 Nguyễn Thị Mỹ Duyên 9,5 6 Nguyễn Minh Hiển 8,5 Nguyễn Thị Ngọc Hà 9,5 7 Huỳnh Lâm Hiếu 7 Đặng Thị Mỹ Hạnh 9 8 Trần Văn Hòa 8,5 Lê Thị Hồng Hạnh 8,5 9 Ngô Phƣớc Khang 8 Đặng Huy Hoàng 8 10 Nguyễn Thị Lệ Linh 8 Nguyễn Thanh Hồng 9 11 Phạm Thị Kim Loan 8,5 Võ Thị Kim Linh 10 12 Nguyễn Thị Lụa 9 Võ Thị Phƣơng Loan 8 13 Trần Văn Luân 9 Nguyễn Khánh Luân 9 14 Huỳnh Thị Kim Ngân 9,5 Trần Thị Thu Ngân 9,5 15 Nguyễn Hữu Nhân 9 Đoàn Thị Bích Ngọc 8 16 Phan Trọng Nhân 8 Lê Thị Kim Ngọc 8,5 17 Võ Huỳnh Nhƣ 9 Mai Thị Yến Nhi 8,5 18 Nguyễn Thị Hồng Nhung 9,5 Ngô Ngọc Yến Nhi 9,5 19 Nguyễn Thị Bích Phƣợng 9,5 Nguyễn Thị Tuyết Nhi 9 20 Nguyễn Trƣờng Sơn 8 Quách Hồng Nhung 9,5 21 Nguyễn Minh Thƣ 8 Nguyễn Hoàng Phúc 8,5 22 Nguyễn Minh Thuận 8 Bạch Hoa Quyền 9,5 23 Lê Thị Mỹ Tiên 9 Trƣơng Anh Thƣ 9 24 Đỗ Phát Triển 8 Đinh Minh Thuận 9,5 25 Lê Mỹ Trinh 9,5 Võ Hữu Tính 8,5 26 Trần Thị Mai Trinh 7 Lê Thanh Toàn 9 27 Nguyễn Văn Hữu Trung 7 Lƣu Minh Trọng 8 28 Nguyễn Thảo Vi 8,5 Võ Thành Trung 9,5 29 Lê Ngọc ý 8 Huỳnh Thị Cẩm Tú 9 30 Trà Thƣ ý 9,5 Nguyễn Thị Thúy Vi 9,5 31 Phan Văn Việt 8 Mode 8 9 Trung vị 8,5 9 giá trị TB 8,4 8,90 Độ lệch chuẩn 0,84 0,57 giá trị chênh lệch 0,50 giá trị p 0,004464 có ý nghĩa giá trị SMD 0,595 lớn V. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC ĐA DẠNG HÓA HÌNH THỨC CỦNG CỐ BÀI TRONG CÁC TIẾT CHUYÊN ĐỀ: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở ĐỘNG VẬT Thời gian tổ chức từ 5 – 8 phút. Trong chuyên đề này, giáo viên củng cố bài theo các nội dung sau: Tiêu hóa, hô hấp và tuần hoàn ở động vật. Cụ thể nhƣ sau: 1. CỦNG CỐ PHẦN KIẾN THỨC TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT 19
  5. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan Đáp án: thú ăn thịt: dạ dày đơn, to; răng nanh, răng cửa và răng ăn thịt phát triển. Thú ăn thực vật: manh tràng phát triển có nhiều vi sinh vật cộng sinh và dạ dày 1 ngăn hoặc 4 ngăn. 1.4. Phân biệt đúng sai: Những phát biểu sau Sai hay Đúng Câu 1: Ruột tịt còn đƣợc gọi là manh tràng. Câu 2: Dạ dày bò có 4 ngăn. Câu 3: Ruột của thú ăn thực vật ngắn hơn thú ăn thịt. Câu 4: Manh tràng rất phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn. Đáp án: 1 Đ, 2Đ, 3S, 4Đ 2. CỦNG CỐ PHẦN KIẾN THỨC HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Câu 1: Phổi của thú có hiệu quả TĐK hiệu quả hơn ở phổi của lƣỡng cƣ và bò sát là do: A. phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn. B.phổi thú có cấu trúc lớn hơn. C. phổi thú có khói lƣợng lớn hơn. D. phổi thú có nhiều phế nang ,diện tích bề mặt trao đổi khí lớn. Đáp án: D Câu 2: Xác định các hình thức hô hấp sau: A B Đáp án: A- hô hấp bằng phổi B- hô hấp bằng hệ thống ống khí 21
  6. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan Câu 6: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm: A. Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. B. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn. C. Tim, hệ mạch, máu. D. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu. Đáp án: B Câu 7: Đƣờng đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là: A. Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim. B. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, tim. C. Động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch, tim. D. Động mạch, tĩnh mạch, khoang cơ thể, tim. Đáp án: C Câu 8: Nhóm động vật KHÔNG có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim: A. Cá xƣơng, chim, thú. B. Lƣỡng cƣ, thú. C. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú. D. Lƣỡng cƣ, bò sát, chim. Đáp án: A 4. ÔN TẬP CHƢƠNG I - Tiến trình: Kế hoạch hoạt động GV yêu cầu HS: - Dựa vào hình 22.1: + Thể hiện một số quá trình trong cây. Hãy chỉ rõ quá trình gì xảy ra trong cấu trúc đặc hiệu nào và ở đâu. + Hãy viết câu trả lời vào các dòng từ a → e dƣới đây. → nêu vai trò của mỗi quá trình. - Điền các chất cần thiết vào vị trí có dấu hỏi trong sơ đồ hình 22.2 → nêu mối quang hệ giữa quang hợp và hô hấp. - Điền dấu x vào các ô trống phù hợp ở bảng 22 SGK về các quá trình tiêu hoá cơ học hoặc tiêu hoá hoá học ở ĐV đơn bào, ĐV có túi tiêu hoá và ĐV có ống tiêu hoá. - Cho biết cơ quan trao đổi khí ở thực vật và động vật? - So sánh sự trao đổi khí ở động vật và thực vật. - Cho biết hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ, dòng mạch rây ở thực vật và hệ thống vận chuyển máu ở động vật? - Cho biết động lực vận chuyển dòng mạch gỗ, dòng mạch rây ở thực vật và máu ở động vật? - Quan sát hình 22.3 và trả lời: + Cơ thể động vật trao đổi chất với môi trƣờng nhƣ thế nào? + Mối liên quan về chức năng giữa các hệ cơ quan với nhau và giữa các hệ cơ quan với tế bào cơ thể (với chuyển hóa nội bào)?  Nhiệm vụ của hs cho các hoạt động kế tiếp: 23
  7. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan + Động vật: nhờ cơ quan hô hấp (bề mặt cơ thể, mang, ống khí, phổi). 3. Hệ tuần hoàn ở động vật - Động vật tiếp nhận chất dinh dƣỡng (có trong thức ăn), ôxi; thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nƣớc tiểu, mồ hôi, Co2) và nhiệt. - Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dƣỡng từ bên ngoài cơ thể và đƣa vào hệ tuần hoàn. - Hệ hô hấp tiếp nhận ôxi chuyển vào hệ tuần hoàn. - Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dƣỡng và ôxi đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. - Các chất dinh dƣỡng và ôxi tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2. - Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến thận để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài. Chợ Mới, ngày 06 tháng 02 năm 2017 Ngƣời viết NGUYỄN THỊ KIM LOAN 25