SKKN Khai thác kênh hình trong dạy học môn Công nghệ 7 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Bạch Yến

1. Thuận lợi:

- Được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương và lãnh đạo của Phòng Giáo dục Đào tạo Thoại Sơn trong việc chỉ đạo, hỗ trợ các hoạt động giáo dục của trường.

- CSVC đáp ứng đủ điều kiện cho việc dạy và học, trường  đủ các phòng học chức năng, phòng bộ môn đáp ứng nhu cầu dạy và học của học sinh và giáo viên. 

2. Khó khăn:

- Phần lớn hoàn cảnh gia đình học sinh còn khó khăn. Thiếu sự quan tâm của  phụ huynh . PHHS đi làm ăn  xa nhiều, giao phó con em cho nhà trường và ông bà ở nhà.

- Một số học sinh chưa có ý thức cao trong học tập, một số em thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường.

- Tên sáng kiến/đề tài giải pháp: Khai thác kênh hình trong dạy học môn Công Nghệ 7.

- Lĩnh vực: Dạy học Công Nghệ 7

doc 23 trang minhlee 07/03/2023 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Khai thác kênh hình trong dạy học môn Công nghệ 7 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Bạch Yến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_khai_thac_kenh_hinh_trong_day_hoc_mon_cong_nghe_7_nam_h.doc

Nội dung text: SKKN Khai thác kênh hình trong dạy học môn Công nghệ 7 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Bạch Yến

  1. Một số giáo viên chưa quen với việc khai thác kênh hình trong giảng dạy. + Giáo viên sử dụng kênh hình chưa đúng lúc, chưa đúng chỗ và chưa đúng phương pháp sử dụng. + Có tình trạng lên lớp rồi mới tiếp xúc với kênh hình nên trong quá trình giảng dạy rất khó khai thác kiến thức hoặc bỏ qua kênh hình chỉ chú ý đến kênh chữ. + Tình trạng học sinh không biết cách phân tích kênh hình do giáo viên chưa đề cao được vai trò của kênh hình trong giảng dạy. + Một số tranh ảnh hoặc các mô hình đồ dùng dạy học, .không thể hiện được rõ nội dung của bài học làm cho người giáo viên rất lúng túng khi phân tích.Chất lượng một số tranh ảnh đôi khi chưa cao, hình ảnh chưa rõ nét. - Giáo viên và học sinh phải tận dụng triệt để 45 phút trên lớp để tổ chức giảng dạy và học tập, có như vậy mới phát huy hết vai trò tổ chức, hướng dẫn của giáo viên , mới đảm bảo cho học sinh tiếp thu hết kiến thức của tiết học. - Đối với một tiết dạy, giáo viên chỉ là người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh hoạt động giúp học sinh tự tìm ra kết luận và ghi nhớ được kiến thức. Học sinh là trung tâm của mọi hoạt động, sau khi đã nhận được mục đích, yêu cầu của tiết dạy học sinh tìm tòi kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Đối với môn công nghệ 7 việc chuẩn bị tốt đồ dùng, mẫu vật cho 1 tiết dạy là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của bài học. - Qua quá trình học tập đó có tới trên 80% số học sinh thực hiện tốt các yêu cầu, nắm được kiến thức, được giáo viên đánh giá tốt , cho điểm khi nhìn , quan sát hình ảnh tự rút ra kết quả cho hoạt động đó. Vấn đề tôi trình bày được hình thành qua các tiết đã học trong chương trình công nghệ 7 và đó là tập hợp tất cả các kênh hình trong sách giáo khoa, kênh hình tự sưu tầm. + Kênh hình trong sách giáo khoa như tranh ảnh, sơ đồ, hình minh họa, mô hình. + Kênh hình tự sưu tầm như tranh ảnh không có đề cập trong sách, mẫu vật thật. 3. Nội dung sáng kiến 3.1.Cơ sở đề xuất các giải pháp 3
  2. Câu hỏi cần phát huy khi khai thác Câu hỏi cần hạn chế khi khai thác kênh hình từ mô hình kênh hình từ mô hình - Quan sát mô hinh gà, em nào cho biết - Nhìn mô hình gà người ta dùng làm nó có công dụng gì? Học sinh quan sát gì? Học sinh dựa vào sách giáo khoa đối chiếu sách giáo khoa phán đoán và để trả lời. tìm ý kiến trả lời - Quan sát mô hình nhận xét hình dạng - Cho biết hình dạng ngoại hình có đặc về ngoại hình , học sinh suy nghĩ trả điểm gì ? Học sinh dựa vào sách giáo lời. khoa trả lời. - Quan sát mô hình lợn nhận biết được - Lợn tai rủ xuống phía trước, tai to, từng giống lợn có đặc điểm gì khác mặt gãy, lông lan trắng đen là những nhau? Học sinh dựa vào sách giáo loại lợn gì? khoa phân biệt. - Dùng mô hình lợn đối chiếu sách giáo- Cách đo các chiều của lợn như thế nào? khoa. Người ta đo một số chiều đo bằngHọc sinh chỉ dựa vào sách giáo khoa trả cách nào? Học sinh so sánh đối chiếu. lời. Cần đối chiếu giữa mô hình và kiến thức sách giáo khoa cũng như kiến thức thực tiễn để từ đó học sinh sẽ có kỹ năng nắm rõ trừu tượng. - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh: + Giáo viên sử dụng nhiều câu hỏi phát hiện để gợi cho học sinh nhìn và quan sát trên tranh ảnh có sẵn trong sách giáo khoa để trả lời. Ví dụ: Khi quan sát tranh cho ta biết được thông tin gì? + Có thể phân tích tranh ảnh trước rồi quy nạp lại kiến thức hoặc nêu vài phát hiện kiến thức từ tranh ảnh có tính chất dẫn kiến thức. Ví dụ: Rừng bị tàn phá như cháy rừng, phá rừng gây tác hại gì? 5
  3. + Giáo viên phải kết hợp với việc bổ sung các hình vẽ trên bảng hoặc các mẫu vật như củ ra cây, cành đâm chồi, ra rễ . + Tranh ảnh nên sử dụng đúng lúc, đúng chỗ thì mới phát huy được hết tác dụng không làm cho học sinh giảm hứng thú hoặc phân tán tư tưởng. Câu hỏi cần phát huy khi khai thác Câu hỏi cần hạn chế khi khai thác kênh hình từ mô hình kênh hình từ mô hình - Quan sát tranh cho ta biết trồng trọt - Trình bày vai trò của trồng trọt là gì? có vai trò gì trong nền kinh tế? - Thức ăn tinh và thức ăn thô gồm - Cho biết một số loại thức ăn nhân tạo những loại nào? Thức ăn hỗn hợp có là gì? đặc điểm gì khác so với thức ăn thô, tinh. - Quan sát tranh cho biết thông tin gì? - Tranh này liên quan đến chi tiết nào? - Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ - Tranh này cho biết nguồn gốc thức ăn đâu? vật nuôi là gì? -Quan sát tranh và liên hệ thực tế, em - Hãy kể tên các cách bón phân là gì? cho biết có mấy cách bón phân. - Khai thác kiến thức từ vật thật: Giáo viên phân tích, so sánh đối chiếu giữa kiến thức từ vật mẫu, vật thật với kiến thức nội dung tương ứng của sách giáo khoa. a. Các bước khi sử dụng khai thác kênh hình. - Bước 1: Xác định nhiệm vụ nhận thức. - Bước 2: Nghiên cứu kênh hình. - Bước 3: Giải quyết vấn đề. 7
  4. - Có kế hoạch chuẩn bị trước cho kênh hình, tránh tình trạng lên lớp rồi mới tiếp xúc với kênh hình.Nội dung bài giảng vài chỗ chưa có kênh hình nếu cần giáo viên có thể sưu tầm, tạo ra kênh hình để phục vụ tốt cho nội dung cần truyền đạt. - Khi soạn bài cũng như khi lên lớp, giáo viên cần phải xây dựng được một hệ thống câu hỏi, bài tập tương đối chuẩn xác, rõ ràng để học sinh làm việc với các kênh hình. - Giáo viên nên nắm được trình tự các bước phân tích để rèn luyện khả năng tư duy và rèn kỹ năng cho học sinh từ kênh hình. 3.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9
  5. a/ Các tồn tại nảy sinh trong quá trình tổ chức thực hiện - Trong thực tế vẫn còn một số giáo viên chưa thật sự quan tâm đến vấn đề này dẫn đến học sinh học tập chưa tốt vì: + Khâu chuẩn bị bài, dụng cụ , đồ dùng học tập chưa tốt. + Học sinh có ý thức học tập kém ngại tham gia thực hành. + Một số học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn, nên thời gian dành cho công việc học tập rất ít. + Do tác động của nền kinh tế thị trường nên một phần giáo viên chưa thật sự chu đáo, chưa nhiệt tình trong công tác giảng dạy của mình, chưa tích cực đổi mới phương pháp dạy học. Vì vậy, trong mỗi tiết học vẫn còn nhiều học sinh thụ động, chờ đón kiến thức áp đặt từ giáo viên hoặc từ học sinh khá, giỏi của lớp. b/ Cơ sở pháp lý Trong dạy học công nghệ, sử dụng các kênh hình góp phần làm phong phú thêm nguồn phương tiện để giáo viên tổ chức quá trình dạy học. Bên cạnh đó, việc sử dụng nhiều kênh hình đã góp phần thay đổi hình thức tổ chức của việc lên lớp, thay đổi hoạt động của thầy và trò trong quá trình tổ chức dạy học. Giáo viên không mất thời gian cung cấp kiến thức mà kiến thức chứa đựng trong kênh hình. Do đó, tăng cường thời gian hướng dẫn, tổ chức học sinh học tập, học sinh không chép bài dạy của giáo viên mà tăng cường hoạt động tìm tòi, thảo luận .Chính vì vậy, việc sử dụng kênh hình trong dạy học phát huy được tính tích cực của học sinh, sáng tạo trong học tập của học sinh. Trong dạy học việc gây hứng thú học tập của học sinh là một trong những biện pháp tích cực để nâng cao hiệu quả tiếp thu kiến thức của học sinh. Với hệ thống kênh hình đẹp sống động chứa đựng nội dung môn học sẽ gây được hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh chủ động trong tư duy, sáng tạo trong học tập và làm cho không khí lớp học trở nên sôi động, vui vẻ, chất lượng giờ học được nâng cao. c/ Cơ sở lí luận - Kênh hình là phương tiện trực quan của giáo viên, là nguồn tri thức quan trọng của học sinh. Nó có khả năng cung cấp thông tin một cách đầy đủ hơn khi sách giáo khoa chưa trình bày đến nó. + Ví dụ: Đây là kênh hình tự sưu tầm mà sách giáo khoa đề cập chưa rõ (Bài 1: Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.) 11
  6. - Học sinh dễ tiếp thu trong quá trình nhận thức, nó phát triển tư duy và hổ trợ học sinh khái niệm trừu tượng hóa vấn đề. Cụ thể hóa các quá trình nhận thức, thực hành để hiểu rõ lý thuyết. + Ví dụ: Đây là các kênh hình giúp học sinh phát triển tư duy và hổ trợ học sinh khái niệm trừu tượng hóa vấn đề(áp dụng cho bài 22 và bài 30) 13
  7. IV. Hiệu quả đạt được: 1. Ứng dụng thực tiễn trong công tác giảng dạy. Quá trình áp dụng của bản thân. Trong thực tế giảng dạy, tôi đã vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học sinh học, đặc biệt là khai thác kênh hình. Biến HS thành chủ thể của quá trình học tập, đưa các em vào vị trí chủ động, đòi hỏi các em phải tích cực suy nghĩ, tư duy bằng những câu hỏi có tính chất nêu vấn đề, gợi mở thành tình huống có vấn đề được đưa ra. Ví dụ: CỤ THỂ HÓA KIẾN THỨC TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HỌC BÀI 34: NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI MỤC TIÊU _ Hiểu được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn phối. _ Biết được nhân giống thuần chuẩn và các phương pháp nhân giống thuần chủng. A .Hoạt động khởi động Học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi Đàn gà ban đầu Đàn gà sau một thời gian 15
  8. (TL:Chọn phối cùng giống Chọn phối khác giống) Chọn phối cùng giống X Lợn Móng Cái (cái) Lợn Móng Cái ( đực) Thế hệ lợn Móng Cái con ?.Em hãy so sánh đặc điểm của thế hệ con với đặc điểm của bố, mẹ chúng? Chọn phối khác giống X Lợn Móng Cái (cái) Lợn Lan đờ rát (đực) Thế hệ con lai ? Em hãy so sánh đặc điểm của thế hệ con với đặc điểm của bố, mẹ chúng? II. Nhân giống thuần chủng 1.Nhân giống thuần chủng là gì? 17
  9. X Gà Lương Phượng( đực) Gà Lương Phượng (cái) Thế hệ gà Lương Phượng con ? Nhân giống thuần chủng nhằm mục đích gì? Thảo luận nhóm : ( 1 phút ) Hãy đánh dấu x vào các phương pháp nhân giống theo mẫu bảng sau: Phương pháp chọn phối Phương pháp nhân giống Con đực Con cái Thuần chủng Lai tạo Gà Đông Tảo Gà Đông Tảo Lợn Đại Bạch Lợn Móng Cái Bò sữa Long Thành Bò sữa Long Thành Lợn Lan đơ rat Lợn Lan đơ rat Lợn Lan đơ rat Lợn Móng Cái Vịt cỏ Vịt Bầu Dê Bách Thảo Dê Bách Thảo 2/ Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả? ?.Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả ta phải đảm bảo những yếu tố nào? 19
  10. 2.Kết quả đạt được Khi áp dụng chuyên đề này tôi thu được những kết quả khả quan - Khi chưa áp dụng: Số HS nắm bắt kiến thức một cách hời hợt, thụ động, chủ yếu là trông dựa vào các bạn khác làm để chép cho có đủ bài, không hiểu bản chất vấn đề, chưa khai thác hết vấn đề của hình. Chỉ có khoảng 70% các em nắm được bài. - Khi áp dụng: Hầu hết các em được kích thích hứng thú học tập, chủ động tham gia tích cực. Số em quan sát và nêu được các đặc điểm của tranh ảnh một cách tương đối sâu sắc là trên 92%. Các em đều rất hồ hởi khi có giờ học có nhiều tranh vì các em được làm chủ, được độc lập nghiên cứu, tranh luận và bảo vệ vấn đề mình tranh luận. - Đặc biệt là kết quả của bài kiểm tra khi giáo viên thu báo cáo để chấm điểm tăng lên một cách rõ rệt: Đạt điểm 10 9 8 7 6 5 4 3 Năm học Chưa áp dụng đề tài 0 1 4 5 15 10 8 3 nghiên cứu 2016- 2017 1 5 7 13 15 5 2 0 V. Mức độ ảnh hưởng: - Không có học sinh không phát triển được kỹ năng khai thác kênh hình. - Giúp đỡ học sinh trả lời tốt các kênh hình công nghệ 7, bằng phương pháp đàm thoại, tự tìm tòi nhằm củng cố, minh họa kết hợp tổ chức đồng loạt với tổ chức riêng lẻ trong nội dung một bài học. - Hình thức này sẽ có điều kiện để học sinh khá, giỏi phát huy được năng lực, tính sáng tạo của mình, giữa học sinh yếu, kém và học sinh khá, giỏi có sự giúp đỡ lẫn nhau. - Hình thành cho học sinh kinh nghiệm áp dụng vào thực tế cuộc sống , rèn luyện tính cẩn thận, làm việc một cách chính xác, trung thực, có khoa học. 21
  11. MỤC LỤC Mục lục Trang I. Sơ lược lý lịch tác giả 1 II. Sơ lược điểm tình hình đơn vị 1 III. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến 1 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến . 1 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến 2 3. Nội dung sáng kiến 3 IV. Hiệu quả đạt được . 15 V. Mức độ ảnh hưởng 21 VI. Kết luận 22 23