Nội dung ghi bài môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 22+23 - Bùi Thị Bạch Huệ

I. BỘ XƯƠNG

Bộ xương gồm:

- Xương đầu.

- Xương cột sống 

+ Có các xương sườn=> tha gia quá trình hô hấp.

+ Đốt sống cổ có 8 đốt=> cử động linh hoạt.

+ Đốt sống đuôi dài=> tăng ma sát.

- Xương chi: Xương đai, các xương chi. 

docx 6 trang minhlee 07/03/2023 3340
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ghi bài môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 22+23 - Bùi Thị Bạch Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_ghi_bai_mon_sinh_hoc_lop_7_tuan_2223_bui_thi_bach_h.docx

Nội dung text: Nội dung ghi bài môn Sinh học Lớp 7 - Tuần 22+23 - Bùi Thị Bạch Huệ

  1. TRƯỜNG THCS ĐỊNH MỸ NỘI DUNG BÀI HỌC Ở NHÀ TỔ : HÓA – SINH - CNG TUẦN : 22 TIẾT PPCT:42 GIÁO VIÊN: BÙI THỊ BẠCH HUỆ MÔN: SINH HỌC 7 Tên bài : BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I : NỘI DUNG GHI BÀI HỌC I. BỘ XƯƠNG Bộ xương gồm: - Xương đầu. - Xương cột sống + Có các xương sườn=> tha gia quá trình hô hấp. + Đốt sống cổ có 8 đốt=> cử động linh hoạt. + Đốt sống đuôi dài=> tăng ma sát. - Xương chi: Xương đai, các xương chi. II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1.Tiêu hóa: Ống tiêu hóa phân hóa rõ, r.già có khả năng hấp thụ lại nước. 2. Hô hấp và tuần hoàn: - Hô hấp: Phổi có nhiều vách ngăn, Cơ liên sườn tham gia vào hoạt động hô hấp. - Tuần hoàn: Tim 3 ngăn( tâm thất có vách hụt) có 2 vòng tuần hoàn,máu ít pha trộn hơn 3.Bài tiết: Thận sau, xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước, nước tiểu đặc III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN: Bộ não có 5 phần, não trước và tiểu não phát triển→ liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp. - Giác quan: + Tai xuất hiện ống tai ngoài. + Mắt xuất hiện mí thứ 3.
  2. TRƯỜNG THCS ĐỊNH MỸ NỘI DUNG BÀI HỌC Ở NHÀ TỔ : HÓA – SINH - CNG TUẦN : 23 TIẾT PPCT:43 GIÁO VIÊN: BÙI THỊ BẠCH HUỆ MÔN: SINH HỌC 7 BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT I : NỘI DUNG GHI BÀI HỌC I. Đa dạng của bò sát: - Lớp bò sát rất đa dạng được thể hiện ở các đạc điểm: + Số loài lớn (6500 loài), chia thành 4 bộ. Bộ đầu mỏ, bộ có vảy, bộ cá sấu và bộ rùa + Có lối sống và môi trường sống phong phú II. Các loài khủng long 1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long - Tổ tiên của bò sát được hình thành cách đây khoảng 280 – 230 triệu năm - Do điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù. Bò sát cổ phát triển mạnh mẽ, có nhiều loài to lớn, hình thù kì lạ, sống ở nhiều môi trường 2/ Sự diệt vong của khủng long: - Do sự cạnh tranh với chim và thú. - Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai. - Bò sát cở nhỏ vẫn còn tồn tại vì: + Cơ thể nhỏ nên dễ tìm nơi trú ẩn khi nhiệt độ thay đổi. + Yêu cầu về thức ăn ít. + Trứng nhỏ an toàn. III. Đặc điểm chung - Bó sát là ĐV có xg sống thích nghi hoàn toàn với đ.sống cạn. - Da khô, có vảy sừng khô. - Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai - Chi yếu có vuốt sắt.
  3. + Thụ tinh trong, trứng nhiều noãn hoàn, có vỏ đá vôi. + Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài: - Nội dung bảng 1: đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi. Thân: Hình thoi Giảm sức cản không khí khi bay Chi trước: cánh chim Quạt gió (động lực chính của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón Giúp bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. sau Lông ống:có các sợi lông làm Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên diện thành phiến mỏng tích rộng. Lông tơ:các sợi lg mảnh làm Giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể. thành chùm lg xốp Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm, Làm đầu nhẹ. khong có răng. Cổ: Dài, khớp với thân Phát huy tác dụng giác quan. Bắt mồi, rỉa lông. 2. di chuyển: Chim có 2 kiểu bay: + Bay vỗ cánh. + Bay lượn. II. DẶN DÒ - Học bài - Trả lời câu hỏi sgk - Soạn bài 44: đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim