Nội dung ghi bài môn Sinh học Lớp 10 - Bài 23+24 : Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. Thực hành lên men Êtilic và Lactic
- NỘI DUNG BÀI HỌC:
- QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI:
- Đặc điểm: Diễn ra bên ngoài cơ thể nhờ các enzim do VSV tiết ra hoặc bên trong tế bào. Hình thức phân giải đa dạng
- Phân giải prôtêin và ứng dụng:
Prôtêin → nAxit amin (nhờ VSV tiết enzim prôtêaza)
Ứng dụng: làm nước mắm, nước chắm,…
- Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng:
Pôlisaccarit → mônôsaccarit
Sau đó được hấp thụ và phân giải tiếp theo con đường hô hấp hay lên men
Ứng dụng: sản xuất kẹo, rượu, nước ngọt, sữa chua, phân bón, …
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ghi bài môn Sinh học Lớp 10 - Bài 23+24 : Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. Thực hành lên men Êtilic và Lactic", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
noi_dung_ghi_bai_mon_sinh_hoc_lop_10_bai_2324_qua_trinh_tong.doc
Nội dung text: Nội dung ghi bài môn Sinh học Lớp 10 - Bài 23+24 : Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. Thực hành lên men Êtilic và Lactic
- Bài 23+24 : QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT. THỰC HÀNH LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC A. NỘI DUNG BÀI HỌC: I. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI: ➢Đặc điểm: Diễn ra bên ngoài cơ thể nhờ các enzim do VSV tiết ra hoặc bên trong tế bào. Hình thức phân giải đa dạng 1. Phân giải prôtêin và ứng dụng: Prôtêin → nAxit amin (nhờ VSV tiết enzim prôtêaza) Ứng dụng: làm nước mắm, nước chắm, 2. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng: Pôlisaccarit → mônôsaccarit Sau đó được hấp thụ và phân giải tiếp theo con đường hô hấp hay lên men Ứng dụng: sản xuất kẹo, rượu, nước ngọt, sữa chua, phân bón, a) Lên men êtilic: Tinh bột Nấm đường hóa Glucôzơ Nấm men rượu Êtanol + CO2 b) Lên men lactic: Glucôzơ VK lactic đồng hình Axit lactic VK lactic dị hình Glucôzơ Axit lactic + Êtanol + CO2 + axit axêtic c) Phân giải xenlulôzơ: Xenlulôzơ Xenlulaza mùn II. LÊN MEN ÊTILIC: 1. Chuẩn bị - 3 ống nghiệm - Bánh men mới chế tạo được giã nhỏ và rây lấy bột mịn hoặc nấm men thuần khiết. - 20 ml dung dịch đường kính 10% - 20 ml nước lã đun sôi để nguội. 2. Nội dung và cách tiến hành: - Cho vào ống nghiệm 2 và 3 bột bánh men (1g). - Đổ 10ml dung dịch đường 10% vào ống nghiệm 1 và 2. - Đổ 10ml nước lã vào ống nghiệm 3. - Sau đó để các ống nghiệm trên ở nhiệt 30 - 320C, quan sát hiện tượng xảy trong các ống nghiệm. 3. Hiện tượng: - Ống nghiệm 1 không có bọt khí. - Ống nghiệm 2 có bọt khí CO2 bay lên. - Ống nghiệm 3 không có bọt khí. Nhận xét Ống 1 Ống 2 Ống 3 Có bọt khí CO2 - + - Có mùi rượu - + - Có mùi đường + - - Có mùi bánh men - - + Kết luận (lên men) - + -
- Rau, quả đã biến thành dưa chua. B. CÂU HỎI ÔN TẬP: HS trả lời các câu hỏi có kí hiệu tam giác ▼ trang 97 và 98 SGK Sinh học 10.