Nội dung ghi bài môn Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập kiến thức cơ bản - Trường THCS Vĩnh Phú
I. VĂN BẢN NHẬT DỤNG
1. Vấn đề chung: đây không phải là một kiểu văn bản, càng không phải là một thể
loại. “Nhật dụng” chỉ tính chất của VB mà thôi. Tính chất đó là đề cập đến những vấn đề
gặp phải hàng ngày trong cuộc sống, như môi trường, quyền trẻ em, thiên nhiên, môi
trường, dân số, văn minh và những thử thách mới…
1. Vấn đề chung: đây không phải là một kiểu văn bản, càng không phải là một thể
loại. “Nhật dụng” chỉ tính chất của VB mà thôi. Tính chất đó là đề cập đến những vấn đề
gặp phải hàng ngày trong cuộc sống, như môi trường, quyền trẻ em, thiên nhiên, môi
trường, dân số, văn minh và những thử thách mới…
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ghi bài môn Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập kiến thức cơ bản - Trường THCS Vĩnh Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- noi_dung_ghi_bai_mon_ngu_van_lop_9_on_tap_kien_thuc_co_ban_t.pdf
Nội dung text: Nội dung ghi bài môn Ngữ văn Lớp 9 - Ôn tập kiến thức cơ bản - Trường THCS Vĩnh Phú
- TRƢỜNG TTHCS VĨNH PHÚ ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN NGỮ VĂN 9 A. VĂN HỌC I. VĂN BẢN NHẬT DỤNG 1. Vấn đề chung: đây không phải là một kiểu văn bản, càng không phải là một thể loại. “Nhật dụng” chỉ tính chất của VB mà thôi. Tính chất đó là đề cập đến những vấn đề gặp phải hàng ngày trong cuộc sống, như môi trường, quyền trẻ em, thiên nhiên, môi trường, dân số, văn minh và những thử thách mới 2. Một số văn bản đã học trong HKI lớp 9 và kiến thức cơ bản: STT Tên VB Nội dung chính và nghệ thuật đặc sắc Tác giả Lê Anh Trà bằng hiểu biết sâu sắc của mình về Bác Hồ đã ngợi ca sự 1 Phong cách Hồ Chí Minh giản dị của Bác đồng thời đặt vấn đề: hội nhập là học hỏi cái mới dựa trên nền tảng tinh túy văn hóa dân tộc Việt Nam. Tác giả nêu lên vấn đề hết sức đáng lưu tâm: nhân loại càng phát triển thì 2 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình hiểm họa diệt vonng càng to lớn, điển hình là sức hủy diệt rất ghê gớm của vũ khí hạt nhân. Hiện trạng, điều kiện và thuận lợi để phát triển mạnh mẽ tương lai trẻ em, 3 Tuyên bố thế giới về trẻ em tương lai nhân loại, vấn đề được cả thế giới quan tâm. 3. Lƣu ý và bài tập: - VBND vẫn xem là 1 tác phẩm văn học vì nó mang giá trị nghệ thuật, mang giá trị nhân văn. - Để thể hiện nội dung nhật dụng trong mỗi VB, người viết có nhiều thể loại, nhiều cách, như làm thơ, kể chuyện, viết văn biểu cảm, nghị luận. ?. Em quan tâm nhất vấn đề nào trong các vấn đề mà em cho là nhật dụng quanh em? Giải thích bằng 1 đoạn văn ngắn 8 đến 10 dòng. II. VĂN THƠ TRUNG ĐẠI 1. Vấn đề chung: - Là những sáng tác trong giai đoạn trung đại theo dòng chảy văn học, tức là thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVIII hoặc đầu tk XIX. - Những tác phẩm nêu lên giá trị nhân văn, nhân đạo, ca ngợi nét đẹp trong tính cách người Việt, của các tác gia nổi tiếng. 2. Một số văn bản đã học và kiến thức cơ bản: STT Tên VB Nội dung chính và nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Dữ là một danh gia thời trung 1 Chuyện người con gái Nam Xương đại với tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, ghi
- Lục bằng tài năng và phẩm chất nghĩa hiệp, đã gieo ấn tượng mạnh cho Kiều Nguyệt Nga khi cứu giúp nàng trong lúc nguy hiểm. 3. Lƣu ý và bài tập: - Kể tóm tắt được truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên - Nắm giá trị nhân đạo và giá trị nội dung của truyện Kiều. ?. Chỉ ra tính nhân đạo trong đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích? ?. So sánh truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên? III. VĂN THƠ HIỆN ĐẠI 1. Vấn đề chung: - Đây là những sáng tác từ sau 1945, nội dung chủ yếu về nét đẹp trong cuộc sống, lao động và chiến đấu của người Việt Nam trong 2 cuộc kháng chiến. - Thể loại thơ hiện đại và truyện ngắn. - Mỗi 1 tác phẩm là một giá trị nhân văn cao đẹp. 2. Một số văn bản đã học và kiến thức cơ bản: STT Tên VB Nội dung chính và nghệ thuật đặc sắc Bằng thể thơ tự do, nhà thơ Chính Hữu viết nên tình đông chí keo sơn gắn 1 Đồng chí bó, hi sinh gian khổ có nhau, được hình thành từ cơ sở chung là chung khó khăn, vất vả và chung ý chí, lý tưởng. Phạm Tiến Duật thể hiện sự tinh nghịch, ngang tàng, coi thường những thiếu thốn gian lao, coi thường bom đạn 2 Bài thơ về tiểu đội xe không kính nhưng ấm áp tình đồng chí đồng đội giữ những người lính ái xe. Thơ tự do và tiêu đề độc đáo. Khuyên nhủ thái độ sống của người lính trở về từ chiến tranh: ân nghĩa, thủy 3 Ánh trăng chung, đừng quên quá khứ. Thơ 5 chữ Nguyễn Duy giàu hình tượng và suy ngẫm. Huy Cận trở lại dòng sáng tác với phong cách mới, ca ngợi hình tượng người lao 4 Đoàn thuyền đánh cá động thời đại mới hòa hợp với thiên nhiên Hạ Long khỏe khoắn, giàu sức sống và đẹp đến tráng lệ. Nỗi nhớ quê hương khi tác giả Bằng Việt xa xứ. Nỗi nhớ ấy được khắc họa 5 Bếp lửa cụ thể thành hình ảnh người bà, bếp lửa và tình bà cháu sâu nặng, khái quát lên thành tình yêu quê hương, đất nước.
- ?. Tính cách nhân vật anh thanh niên làm ta liên tưởng đến Chủ nghĩa anh hùng Cách Mạng, được thể hiện cả trong Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Em hãy chứng minh điều này. ? Bài thơ Ánh trăng dạy cho em bài học như thế nào trong cuộc sống hiện đại? B. TIẾNG VIỆT I. KIẾN THỨC MỚI - Một số vấn đề hội thoại: Các phương châm hội thoại và trường hợp vi phạm PC hội thoại xưng hô trong hội thoại - Trau dồi và sử dụng vốn từ tiếng Việt. - Khởi ngữ, thuật ngữ. - Các thành phần biệt lập. II. CÁC ĐƠN VỊ BÀI TỔNG KẾT - Tổng kết từ ngữ: từ đơn, từ phức, danh, động, tính từ và một số phụ ngữ, từ tượng thanh, tượng hình, thành ngữ, trường từ vựng - Tổng kết ngữ pháp: tu từ từ vựng III. BÀI TẬP - Lưu ý: phần lý thuyết HS xem thêm SGK chứ không nhắc lại. - Bài tập xem từng đơn vị đều có bài tập tương ứng, chú ý các bài tập ở mức nhận diện. - Kết hợp giải lại các đề KT HKI và đề gợi ý, đề trong phần OT online của GVBM. C. LÀM VĂN: I. VĂN THUYẾT MINH 1. Lý thuyết cơ bản: - Dùng cung cấp tri thức. - Bố cục 3 phần. - Có 4 bước làm bài. 2. Một số lƣu ý: - Kết hợp với miêu tả và tự sự, cũng như các biện pháp tu từ để bài thuyết minh sinh động. Chú ý kết hợp ở mức độ vừa phải. - Chú trọng tìm hiểu, tham quan, ghi chép để cung cấp kiến thức, không suy ra, võ đoán, tưởng tượng để làm kiểu bài này. - Muốn thu hút người nghe, người đọc thì bài văn phải vừa có tri thức vừa sinh động, trôi chảy, hấp dẫn. II. VĂN TỰ SỰ 1. Lý thuyết cơ bản: - Kể chuyện, có mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Câu chuyện phải có ý nghĩa, bài học, nhân văn. - Về bố cục và các bước làm bài như trên. 2. Một số lƣu ý: - Cũng như các thể loại khác, kết hợp với miêu tả, biểu cảm và nghị luận sẽ giúp bài văn sinh động, sâu sắc hơn. - Chú ý xây dựng nhân vật có nội tâm với việc sử dụng phép miêu tả nội tâm nhân vật, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm