Nội dung ghi bài môn Ngữ văn Lớp 11 - Tuần 31 - Trường THPT Châu Phú
I.Mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ
1/Khái niệm thao tác lập luận bác bỏ:
-Bác bỏ:bác đi,gạt đi,không chấp nhận ý kiến.
-Phản bác:Gạt bỏ bằng lí lẽ ý kiến,quan điểm của người khác
[Bác bỏ là dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác,...từ đó nêu lên ý kiến của mình để thuyết phục người nghe,người đọc
2/Mục đích:
Nhằm phê phán cái sai để bảo vệ chân lí của đời sống và chân lí của nghệ thuật.
3/Yêu cầu:
Chỉ ra cái sai hiển nhiên đó
Dùng lí lẽ và dẫn chứng khách quan, trung thực để bác bỏ ý kiến, nhận định sai trái.
Cần có thái độ khách quan, đúng mực, có văn hóa tranh luận.
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ghi bài môn Ngữ văn Lớp 11 - Tuần 31 - Trường THPT Châu Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- noi_dung_ghi_bai_mon_ngu_van_lop_11_tuan_31_truong_thpt_chau.docx
Nội dung text: Nội dung ghi bài môn Ngữ văn Lớp 11 - Tuần 31 - Trường THPT Châu Phú
- Thao taùc laäp luaän baùc boû I.Mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ 1/Khái niệm thao tác lập luận bác bỏ: -Bác bỏ:bác đi,gạt đi,không chấp nhận ý kiến. -Phản bác:Gạt bỏ bằng lí lẽ ý kiến,quan điểm của người khác Bác bỏ là dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác, từ đó nêu lên ý kiến của mình để thuyết phục người nghe,người đọc 2/Mục đích: Nhằm phê phán cái sai để bảo vệ chân lí của đời sống và chân lí của nghệ thuật. 3/Yêu cầu: Chỉ ra cái sai hiển nhiên đó Dùng lí lẽ và dẫn chứng khách quan, trung thực để bác bỏ ý kiến, nhận định sai trái. Cần có thái độ khách quan, đúng mực, có văn hóa tranh luận. II.Cách bác bỏ: 1/Bố cục bài văn nghị luận bác bỏ: -Mở bài:Nêu rõ ý kiến sai lệch -Thân bài:Dùng dẫn chứng kết hợp lí lẽ để bác bỏ -Kết bài:Nêu ý kiến,quan điểm đúng hoặc rút ra bài học,việc làm cần thiết 2/Cách thức bác bỏ: -Nêu và phân tích quan điểm và ý kiến sai lệch, dẫn chứng minh hoạ tác hại của sai lầm,dẫn chứng trái ngược để phủ nhận,hoặc dùng lí lẽ trực tiếp phê phán sai lầm -Khẳng định ý kiến,quan điểm đúng đắn của mình 3/Giọng điệu của văn NL bác bỏ: -Rắn rỏi,dứt khoát -Mang tính chiến đấu,có tính thuyết phục cao III.Luyện tập: Bài tập 1 trang 26 *Nguyễn đình Thi đã bác bỏ một quan điểm sai lầm cho rằng thơ là những lời hay, ý đẹp *Dùng dẫn chứng để bác bỏ với giọng văn nhẹ nhàng *Khi bác bỏ cần lựa chọn mức độ bác bỏ và giọng văn phù hợp Bài tập 2:Hs chọn lựa một đoạn văn viết theo lối này và trả lời câu hỏi *Bài viết bác bỏ vấn đề gì?
- *Cảm nhận về tâm trạng chàng trai: Buồn nhớ, thao thức và cả trách móc nhưng là sự trách móc của một người đang yêu nên cũng rất đáng yêu *Cắt nghĩa sự thành công của bài thơ: -Do sự đồng điệu giữa thơ NB với tâm trạng của người đang yêu -Do dùng những h/ả quen thuộc của ruộng đồng thành ra tiếng thơ mộc mạc chân thành. Bài thơ là lời trách móc đáng yêu của chàng trai trong khi yêu .Chính cái tình quê ấy làm nên sự quen thuộc gần gũi, đáng yêu của thơ Nguyễn Bính. b.Nghệ thuật: Hình ảnh và ngôn từ, thể thơ lục bát, cách ví von, giọng điệu và hông thơ trữ tình dân gian. III. Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp trữ tình của một tình yêu chân quê thuần phác. Bài: Chiều xuân- Anh Thơ 1. Tác giả: (sgk) 2. Bài thơ: - Xuất xứ:nằm trong tập thơ đầu tay “Bức tranh quê” a.Nội dung Chọn khung cảnh chiều mưa bụi t/g có dịp nói đến cái đặc sắc của tiết trời xứ Bắc.Ba đoạn thơ là 3 khung cảnh: *Cảnh đầu tiên là bến vắng không âm thanh,không sắc màu tươi sáng mưa rơi rất êm,bến rất vắng có con đò cũng lười biếng bất động,một quán nước không người,chỉ có những cánh hoa xoan rụng tơi bời vẽ nên không gian vắng lặng của chiều mưa. *Cảnh thứ hai là đường đê vẫn làn mưa bụi giăng nhưng đã có hoạt động của trâu bò gặm cỏ và những cánh bướm rập rờn. Đoạn thơ có nét tươi mát,thơ mộng, đầy ảo giác qua sự phát hiện mới mẻ và đầy kì thú của nhà thơ *Cảnh ngoài đồng cào cỏ: bằng cảm hứng qua những chi tiết bình thường,t/g đã tìm được vẻ đẹp bình dị của nông thôn. Đoạn này đã có sự xuất hiện của con người làm cho không gian hoạt động hơn ,cảnh bớt vắng vẻ.Bài thơ có được cái ấm áp của đời thường. Nhà thơ không phải chỉ tả thiên nhiên qua lối quan sát nhìn ngắm bình thường mà sống với hồn của cảnh vật tả được cái thần hồn của thiên nhiên qua những gì dung dị nhất, đời thường nhất. b. Nghệ thuật: Sử dụng hình ảnh tiêu biểu cho sắc xuân, lựa chọn từ ngữ gợi hình, gợi âm thanh, miêu tả cái động để nói cái tĩnh. III. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương mỗi độ xuân về. Tình yêu quê hương đất nước đã trùm lên bức tranh quê buổi “Chiều xuân”.
- - Có vấn đề bình luận: nguyên nhân hậu quả của tai nạn giao thông. - Có mở rộng vấn đề bình luận: vấn đề an toàn giao thông không chỉ bó hẹp trong lĩnh vực giao thông mà là “món quà văn minh” đem ra “đãi khách” trong thời gian lưu, hội nhập toàn cầu. Bài tập 1/tr.81 Đề tài: Anh chị viết 1 bài văn bình luận để tham gia diễn đàn do Đoàn Thanh niên tổ chức với đề tài: “Lời ăn tiếng nói của 1 học sinh văn minh, thanh lịch”. a. Xác định cách viết: - Đề tài được bình luận đang là vấn đề đang được quan tâm hiện nay trong nhà trường. - Nên chọn 1 khía cạnh của đề tài: Biết nói lời “Cảm ơn”. b. Dàn ý: - Trong giao tiếp giữa con người với nhau, 1 qui tắc đòi hỏi chúng ta phải thực hiện là nói lời “làm ơn” và sau đó “cảm ơn”. - Đối với “Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch” nói lời “Cảm ơn” còn chúng tỏ sự hiểu biết và có nếp sống văn hoá trong giao tiếp hằng ngày. - Cần tập làm quen với lời “Cảm ơn” và biết “Cảm ơn” vì cuộc sống luôn đòi hỏi chúng ta phải có thái độ văn minh, lịch sự trong ứng xử. c. Xây dựng tiến trình lập luận: - Nêu hiện tượng (vấn đề) cần bình luận.(LD1) - Đánh giá hiện tượng (vấn đề) cần bình luận.(LĐ2) - Bàn về hiện tượng (vấn đề) cần bình luận.(LD3) 2. Viết đoạn văn bình luận. a. Trình bày luận điểm 1: - Đối với học sinh, lứa tuổi đang còn ngồi trên ghế nhà trường thì nói lời “Cảm ơn” là thể hiện sự văn minh, lịch thiệp của người học trò. Cuộc sống có biết bao nhiêu điểm cần lời “Cảm ơn”. Tập làm quen với “Cảm ơn” và sau đó là “Cảm ơn” là để hình thành nếp sống có văn hoá. - Trong giao tiếp , khi nói lời “Cảm ơn” là tự đáy lòng đã dâng lên niềm vui sướng và hạnh phúc của tình cảm chân thực nhất. Cảm giác ấy sẽ càng được nhân lên gấp bội khi hang ngày chúng ta trao cho nhau những lời nói chân thành, lịch thiệp: “Cảm ơn”. Bài tập 2: HS viết đoạn văn nghị luận ở nhà, sử dụng thao tác lập luận bình luận: Bàn về hiện tượng vệ sinh an toàn thực phẩm.