Nội dung ghi bài môn Ngữ văn 6 - Tuần 22 - Hồ Thị Duyên

* Đoạn 1: Tả dượng Hương Thư 

Đặc điểm nổi bật: Nhö pho tượng đồng đúc, bắp thịt  cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa,…

Ị Tả người trong tư thế làm việc.

Mạnh mẽ, hùng dũng, oai phong khi vượt thác.

* Đoạn 2: Tả hình ảnh cai Tứ

 Đặc điểm nổi bật: thấp, gầy, tuổi độ 45-50

    mặt vuông, má hóp, đôi mắt gian hùng, mũi gồ

    bộ ria mép, cái mồm toe toét, răng vàng hợm của

àLà một kẻ gian xảo, xấu xí, gian tham

 

 

docx 5 trang minhlee 07/03/2023 3280
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ghi bài môn Ngữ văn 6 - Tuần 22 - Hồ Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_ghi_bai_mon_ngu_van_6_tuan_22_ho_thi_duyen.docx

Nội dung text: Nội dung ghi bài môn Ngữ văn 6 - Tuần 22 - Hồ Thị Duyên

  1. TRƯỜNG THCS ĐỊNH MỸ NỘI DUNG BÀI HỌC Ở NHÀ TỔ: NGỮ VĂN TUẦN: 22 TIẾT 87 GV: HỒ THỊ DUYÊN MƠN : TLV PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I- PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN BÀI VĂN TẢ NGƯỜI: * Đoạn 1: Tả dượng Hương Thư Đặc điểm nổi bật: Như pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa,  Tả người trong tư thế làm việc. Mạnh mẽ, hùng dũng, oai phong khi vượt thác. * Đoạn 2: Tả hình ảnh cai Tứ Đặc điểm nổi bật: thấp, gầy, tuổi độ 45-50 mặt vuơng, má hĩp, đơi mắt gian hùng, mũi gồ bộ ria mép, cái mồm toe toét, răng vàng hợm của Là một kẻ gian xảo, xấu xí, gian tham  Tả chân dung. *Đoạn 3: Tả 2 đô vật : Cản Ngũ, Quắm Đen Tả theo thứ tự: từ khái quát cụ thể  Tả người trong tư thế làm việc. - Bố cục bài văn Bố cục: 3 phần +MB: giới thiệu hai nhân vật. +TB: tả cuộc đấu vật (tả chi tiết hành đơng của 2 nv) +KB: cảm nghĩ về trận đđấu Ghi nhớ 2(S.61) II- LUYỆN TẬP: 1. Các chi tiết tiêu biểu lựa chọn khi miêu tả các đối tượng sau: a. Em bé chừng 4 – 5 tuổi: gương mặt bầu bĩnh đáng yêu, mắt đen lĩng lánh, mơi đỏ hồng xinh xắn, hay cười, răng nhỏ đều, giọng nĩi ngọng nghệu, tĩc đen và dày b.Một cụ già cao tuổi: Da nhăn nheo, trổ đồi mồi, dáng người khơm khom, mắt vẫn tinh tường (hoặc lờ đờ, đùng đục), tĩc bạc như mây (hay rụng lơ thơ), tiếng nĩi trầm vang (hay thều thào, yếu ớt). c. Cơ giáo đang say sưa giảng bài trên lớp: Giọng nĩi trong trẻo, dịu dàng, lời giảng say sưa như sống với nhân vật, đơi mắt hiền từ và lấp lánh niềm vui, bàn tay thoăn thoắt ghi những nét chữ thật đẹp lên bảng, chân bước chậm rãi trên bục xuống lối đi giữa lớp Cơ như đang trị chuyện với nhà văn, với chúng em, với cả người trong truyện. 2. Dàn ý : ( HS làm) 3. Những từ ngữ cĩ thể thêm vào: ( HS làm)
  2. Bài thơ thể hiện tấm lịng yêu thương bao la của Bác với bộ đội và ND, tình cảm kính yêu cảm phục của ND ta đối với Bác. III- TỔNG KẾT: Ghi nhớ (sgk) IV/ LUYỆN TẬP: 1/ Học thuộc lịng tại lớp 5 khổ thơ đầu bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ 2/ Hãy chuyển bài thơ trên thành một câu chuyện giữa BH với anh đội viên trong một đêm ở trong rừng TRƯỜNG THCS ĐỊNH MỸ NỘI DUNG BÀI HỌC Ở NHÀ TỔ: NGỮ VĂN TIẾT 90 GV: HỒ THỊ DUYÊN MƠN : TV ẨN DỤ I- ẨN DỤ LÀ GÌ? VD: sgk/68 Người Cha mái tĩc bạc Đốt lửa cho anh nằm. ->Người Cha chỉ Bác Hồ  Vì Bác với Người Cha có những phẩm chất giống nhau (Bác thương yêu, lo lắng, chăm sĩc cho các anh chiến sĩ như con của mình) Gọi tên sv, hiện tượng này bằng tên sv, hiện tượng khác cĩ nét tương đồng ẩn dụ Làm cho câu văn, câu thơ cĩ tính hàm xúc làm tăng sức gợi hình, gợi càm cho sự diễn đạt. II/ LUYỆN TẬP: BT1: So sánh đặc điểm - tác dụng - Cách 1: diễn đạt bình thường - Cách 2: có sử dụng so sánh - Cách 3: sử dụng ẩn dụ  Tác dụng: so sánh- ẩn dụ là phép tu từ, tạo câu nói có tính hình tượng, biểu cảm nhưng ẩn dụ hàm súc hơn so sánh. BT2: Tìm ẩn du và xác định kiểu ÂDï a) Aên quả: tương đồng cách thức “Hưởng thụ thành quả lao động” Kẻ trồng cây: tương đồng về phẩm chất với người lao động, tạo thành quả b) Mực- đen: tương đồng phẩm chất” cái xấu” Đèn- sáng: tương đồng về phẩm chất với “cái tốt”, “ cái hay”, “ cái tiến bộ” c) Thuyền chỉ “ người đi xa”, bến chỉ” người ở lại” -> Aån dụ phẩm chất. d) Mặt trời: dùng đề chỉ Bác Hồ có nét tương đồng về phẩm chất BT3: Đặt câu, viết đoạn văn cĩ sử dụng phép ẩn dụ:
  3. BT3: Đặt câu cĩ sử dụng phép hốn dụ và xác định kiểu hốn dụ (HS làm )