Nội dung ghi bài môn Địa lý Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long - Nguyễn Lê Kim Yến
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
- Vị trí, giới hạn lãnh thổ: nằm ở phía tây vùng Đông Nam Bộ
+ Phía Bắc giáp Campuchia
+ Phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan
+ Phía Đông Nam giáp biển Đông
+ Phía Đông Bắc giáp vùng Đông Nam Bộ.
- Ý nghĩa: thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước.
- Vị trí, giới hạn lãnh thổ: nằm ở phía tây vùng Đông Nam Bộ
+ Phía Bắc giáp Campuchia
+ Phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan
+ Phía Đông Nam giáp biển Đông
+ Phía Đông Bắc giáp vùng Đông Nam Bộ.
- Ý nghĩa: thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước.
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ghi bài môn Địa lý Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long - Nguyễn Lê Kim Yến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- noi_dung_ghi_bai_mon_dia_ly_lop_9_bai_35_vung_dong_bang_song.docx
Nội dung text: Nội dung ghi bài môn Địa lý Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long - Nguyễn Lê Kim Yến
- TRƯỜNG THCS ĐỊNH MỸ NỘI DUNG BÀI HỌC Ở NHÀ TỔ : Sử - Địa - GDCD TUẦN : 22 TIẾT PPCT: 40 GIÁO VIÊN: Nguyễn Lê Kim Yến MƠN: Địa 9 Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG PHẦN I : NỘI DUNG GHI BÀI HỌC ( HS ghi vào tập) I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ - Vị trí, giới hạn lãnh thổ: nằm ở phía tây vùng Đông Nam Bộ + Phía Bắc giáp Campuchia + Phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan + Phía Đông Nam giáp biển Đông + Phía Đông Bắc giáp vùng Đông Nam Bộ. - Ý nghĩa: thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước. II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. -Giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp: đồng bằng rộng, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú đa dạng. - Khó khăn: lũ lụt; diện tích đất phèn, đất mặn lớn; thiếu nước ngọt trong mùa khô. III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI - Đặc điểm: đông dân; ngoài người Kinh, còn có người Khơ-me, người Chăm, người Hoa. - Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa; thị trường tiêu thụ lớn. - Khó khăn: mặt bằng dân trí chưa cao. PHẦN II : BÀI TẬP ( hs làm nộp lại cho Gv hạn chĩt 11h ngày 08/4/20) 1/Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển KTXH ở ĐBSCL? 2/Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở ĐBSCL?
- TRƯỜNG THCS ĐỊNH MỸ NỘI DUNG BÀI HỌC Ở NHÀ TỔ : Sử - Địa - GDCD TUẦN : 23 TIẾT PPCT: 41 GIÁO VIÊN: Nguyễn Lê Kim Yến MƠN: Địa 9 Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG (tt) PHẦN I : NỘI DUNG GHI BÀI HỌC ( HS ghi vào tập) IV: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ. 1. Nông nghiệp: - ĐoÀng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước. - Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh: KG, AG, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang. Bình quân lương thực đầu người cao 1 066,3Kg/người - Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của cả nước. - Ngoài ra vùng còn trồng nhiều loại cây ăn quả nhiệt đới và mía đường, rau đậu. -Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh, chủ yếu ở : Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh. - Chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước, nhiều nhất là ở các tỉnh: KG, Cà Mau, AG. Nghề nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh. 2. Công nghiệp: - Bắt đầu phát triển. - Các ngành công nghiệp: (bảng trang 131) - Các trung tâm cơng nghiệp:? 3.Dịch vụ: - Bắt đầu phát triển. - Các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ và du lịch. + Hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. + Giao thông thủy giữ vai trò quan trọng. + Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc như du lịch trên sông nước, miệt vườn, biển đảo. PHẦN II : BÀI TẬP ( hs làm nộp lại cho Gv hạn chĩt 11h ngày 15/4/20)