Một số nội dung ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020

Câu 23. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau  là hình chữ nhật.

B. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau là hình

C. Hình bình hành có một góc vuông là hình thoi.

D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật.

chữ nhật.

docx 8 trang minhlee 03/03/2023 4480
Bạn đang xem tài liệu "Một số nội dung ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxmot_so_noi_dung_on_tap_hoc_ky_i_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2019.docx

Nội dung text: Một số nội dung ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ I TOÁN 8 NĂM HỌC: 2019-2020 A. LÝ THUYẾT PHẦN ĐẠI SỐ (HS tự soạn) PHẦN HÌNH HỌC 1) Tứ giác: Xét tứ giác ABCD, ta có: µA Bµ Cµ Dµ 2) Các loại tứ giác đặc biệt (hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông). Tø gi¸c H×nh thang H×nh b×nh hµnh H×nh thang vu«ng H×nh thang c©n H×nh ch÷ nhËt H×nh thoi H×nh vu«ng
  2. * Giới thiệu công thức tính diện tích các đa giác đặc biệt (tự vẽ hình minh họa) - Diện tích hình thang: 1 S a b .h (a và b là độ dài hai đáy, h là chiều cao) 2 - Diện tích hình bình hành: S a.h (a là độ dài cạnh, h là chiều cao tương ứng) - Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc: 1 S d .d (d1 và d2 là độ dài hai đường chéo vuông góc) 2 1 2 5 - Diện tích hình thoi: S a.h (a là độ dài cạnh, h là chiều cao tương ứng) 1 S d .d (d1 và d2 là độ dài hai đường chéo vuông góc) 2 1 2 - Diện tích đa giác (chia nhỏ thành những hình quen thuộc rồi tính diện tích).
  3. 6y 1 9y 1 Câu 14. Kết quả của phép tính là 3xy 3xy 1 1 15y 2 1 A. . B. . C. . D. . x 3x 3xy x 3x 6 2x 1 Câu 15. Kết quả của phép tính  là 2x2 x x2 4x 4 3(x 2) 3 3x 1 A. . B. . C. . D. . x x(x 2) x 2 3x(x 2) x3 8 2x2 4x 8 Câu 16. Kết quả của phép tính : là 2x2 x 4x2 4x 1 (x 2)(2x 1) 2x 1 A. 2 x . B. . C. . D. . 2x (x 2)(2x 1) 2 x 3x Câu 17: Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là x 3 A. x 3. B. x 0 . C. x 3. D. x 0 và x 3. 3 Câu 18: Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là 4x2 1 1 1 1 1 3 A. x 1 và x 4 . B. x và x . C. x và x . D. x và x 3. 4 4 2 2 4 Câu 19. Cho tứ giác ABCD có µA 500 , Bµ 1100 , Cµ 500. Số đo góc D bằng A. 1000 . B. 1100 . C. 1500 . D. 1600 . Câu 20. Tìm số đo x trong hình 1. A. x 6 cm. B. x 12 cm. C. x 18cm. D. x 24 cm. Câu 21. Hình thoi có hai đường chéo bằng 18cm và 24cm thì cạnh hình thoi bằng A. 30cm. B. 15cm. C. 37,5cm. D. 21cm. Câu 22. Tìm số đo y trong hình 2. A 1015cm B A. y 10 . B. y 15 . M y N C. y 20 . D. y 40 . 2250cm D C Câu 23. Khẳng định nào sau đây là đúng? Hình 2 A. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau là hình chữ nhật. B. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau là hình C. Hình bình hành có một góc vuông là hình thoi. D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật. chữ nhật. Câu 24. Tứ giác ABCD có AB BC CD DA và A 900 . Tứ giác ABCD là hình gì? A. Hình chữ nhật. B. Hình vuông. C. Hình bình hành. D. Hình thoi. Câu 25. Tứ giác ABCD có AB // CD , AB = CD và AC  BD . Tứ giác ABCD là hình gì? A. Hình chữ nhật. B. Hình vuông. C. Hình bình hành. D. Hình thoi. Câu 26. Tứ giác ABCD có AB CD , AD = BC và A 900 . Tứ giác ABCD là hình gì? A. Hình chữ nhật. B. Hình vuông. C. Hình bình hành. D. Hình thoi.
  4. Câu 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 4x 8x2 y2 ; b) x xy ; c) 5x2 + 5xy + 2x + 2y d) x3 - 25x ; e) x2 – 2xy + y2 – 9 f) x3 2x2 y xy2 g) x3 4x2 y 4xy2 4x h*) x2 – 4x +3; j*) x3 – 3x2 + 3x – 2 (câu h*) và j*) dành cho HS giỏi toán) Câu 3. Rút gọn rồi tính gi trị của biểu thức (x-2)(x+2) – x.(x - 1) tại x = 2019 Câu 4: Tìm x, biết a) 4x2 – 16 = 0; b) (x – 1)(x2 – 4) = 0; c*) x3 – x2 – 4x + 4 = 0 (HSG toán) x2 2x 1 Câu 5. Cho biểu thức A = x 1 a/ Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định b/ Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1. Phần hình học: Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến. E là điểm đối xứng với A qua M. a) Chứng minh rằng tứ giác ABEC là hình chữ nhật. b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để ABEC là hình vuông. Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM. Từ M kẻ các đường vuông góc đến AB và AC theo thứ tự tại E và F. a) Tứ giác AEMF là hình gì? Vì sao? b) Nếu tứ giác AEMF là hình vuông thì tam giác ABC có thêm điều kiện gì? c) Trên tia đối của tia EM, lấy điểm N sao cho NE = EM. Chứng minh rằng ANBM là hình thoi. Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật . b) Tính diện tích của ABC biết AB = 6cm, BC = 10 cm b) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác ADHE là hình vuông. Câu 9. Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn. Hai đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. a) Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang. b) Gọi H, K lần lượt là trung điểm của GB và GC. Tứ giác DEHK là hình gì? Vì sao? c) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật? Câu 10. Một cái sân hình vuông có cạnh là 10m. a. Tính diện tính của cái sân đó. b. Người ta dùng loại gạch hình vuông có cạnh 1m để lát hết cái sân đó. Biết giá tiền 1 viên gạch là 420 000 đồng. Hỏi người ta phải trả bao nhiêu tiền gạch? Câu 11. Một cái sân hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 2m và có chu vi là 20m. a. Tính chiều dài, chiều rộng cái sân b. Người ta dùng loại gạch hình vuông có cạnh 4dm để lát hết cái sân đó. Biết giá tiền 1 viên gạch là 20 000 đồng. Hỏi người ta phải trả bao nhiêu tiền gạch? // CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG!