Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

MA TRẬN MÔ TẢ

 

Câu Mô tả Mức độ
Giới hạn hàm số
1 Tìm giới hạn hàm số dạng phân thức có phân tích tam thức bậc hai thành tích hai nhị thức bậc nhất để khử dạng vô định  2
2 Tìm m để giới hạn một bên của hàm số ghép dạng lớn, bé bằng một số cho trước  3
Hàm số liên tục
3 Tìm m để hàm số ghép dạng khác, bằng liên tục tại 1 điểm  2
Đạo hàm
4 Tính đạo hàm hàm số 1
5 Tính đạo hàm hàm số 1
6 Tính đạo hàm hàm số 2
7 Tìm vận tốc của một chuyển động khi biết quãng đường biểu thị theo t  3
8 Tìm gia tốc của một chuyển động khi biết quãng đường biểu thị theo t thỏa mãn điều kiện của quãng đường hoặc vận tốc. 4
docx 7 trang minhlee 17/03/2023 700
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_11_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 11 Năm học 2019 – 2020 I. Phần trắc nghiệm: 7 điểm – 14 câu. Mức độ Tổng Vận dụng Vận dụng Biết (1) Hiểu(2) Số Số thấp (3) Cao (4) Chủ đề câu điểm 1 1 2 Giới hạn hàm số 0,5 0,5 1,0 1 1 Hàm số liên tục 0,5 0,5 2 1 1 1 5 Đạo hàm 1,0 0,5 0,5 0,5 2,5 1 1 Phương trình tiếp tuyến 0,5 0,5 1 1 Hai mp song song 0,5 0,5 1 1 2 Đ.thẳng vuông góc mp 0,5 0,5 1,0 1 1 Hai mặt phẳng vuông góc 0,5 0,5 1 1 Khoảng cách 0,5 0,5 Số câu 4 7 2 1 14 Tổng Số điểm 2,0 3,5 1,0 0,5 7,0 II. Tự luận: 3 điểm – 3 câu Câu 1. Tính đạo hàm của hàm đa thức và lượng giác dạng y asin x bcos x (1,0 điểm) (2) Câu 2. Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0 (0,5 điểm) (2) Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA  ABCD . a. Chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng (0,5 điểm) (2) b. Tính góc tạo bởi đường thẳng và mặt phẳng đáy (0,5 điểm) (3) c. Tính khoảng cách từ chân đường cao đến mặt phẳng (0,5 điểm) (3)
  2. ĐỀ GỐC A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Giới hạn hàm số 2x2 5x 2 [Hiểu]Câu 1: Tính giới hạn lim . x 2 x 2 A. 3 . B. . C. 1. D. 2 . [Vận dụng thấp]Câu 2: Cho tham số m thỏa lim f x 3m biết hàm số x 1 x3 x2 khi x 1 f x x 1 . Chọn mệnh đề đúng. 2x 1 khi x 1 A. m 0;1 . B. m 1;2 . C. m 2;3 .D. m 3;4 Hàm số liên tục x 1 2 1 khi x 0 [Hiểu]Câu 3: Cho hàm số f x x . Tham số m để hàm số liên tục tại x 0 là 2m khi x 0 A. m 1. B. m 2 . C. m 1. D. m 2 . Đạo hàm [Biết]Câu 4: Tính đạo hàm hàm số f x 2x4 . A. f x 8x3 . B. f x 2x3 . C. f x 4x3 . D. f x 24x2 . [Biết]Câu 5: Tính đạo hàm hàm số f x x 2020 . 1 1 A. f x . B. f x 2020 . 2 x 2 x 1 1 C. f x . D. f x 2020. x x [Hiểu]Câu 6: Tính đạo hàm hàm số f x 2sin 3x 4cos5x . A. f x 6cos3x 20sin 5x . B. f x 6cos3x 20sin 5x . C. f x 2cos3x 4sin 5x . D. f x 6cos x 20sin x . [Vận dụng thấp]Câu 7: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S t 2 t 5, trong đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t 3 s là: A. 7 m / s . B. 17 m / s . C. 12 m / s . D. 9 m / s . [Vận dụng cao]Câu 8: Một chất điểm chuyển động có phương trình S t3 3t2 4t , trong đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét. Tìm gia tốc của chất điểm tại thời điểm vận tốc bằng 1 m / s . A. 0 m / s2 . B. 2 m / s2 . C. 1 m / s2 . D. 6 m / s2 .
  3. [Hiểu]Câu 13: Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng A B D C E F ABFE , EFGH . H G A. 900 . B. 300 . C. 450 . D. 00 . Khoảng cách [Hiểu]Câu 14: Cho hình lập phương ABCD.EFGH cạnh x . M , N, P,Q lần lượt là trung điểm của AE, BF,CG, DH ; O là tâm của hình vuông ABCD . Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt A B O D C M N Q P E F phẳng MNPQ . H G x x 2 A. . B. x 2 . C. . D. x . 2 2 B. PHẦN TỰ LUẬN [Hiểu]Câu 1. Tính đạo hàm các hàm số sau: (1,0 điểm) a. f x x3 x2 2 b. g x sin x 2cos x 3 [Hiểu]Câu 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x 3x tại điểm có hoành độ x0 2 (0,5 điểm) Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA  ABCD , SC 2a 2 . [Hiểu]a. Chứng minh BD  SAC (0,5 điểm) [Vận dụng thấp]b. Tính góc tạo bởi SC và mặt phẳng đáy (0,5 điểm) [Vận dụng thấp]c. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBD (0,5 điểm)
  4. AC là hình chiếu vuông góc của SC lên ABCD nên S·C, ABCD S· CA 0,25 3b ABCD là hình vuông cạnh a AC a 2 AC a 2 1 0,25 cos S· CA S· CA 600 SC 2a 2 2 Gọi O là tâm hình vuông ABCD Kẻ AH  SO 0,25 Ta có: AH  BD (theo câu a) Do đó: AH  SBD d A, SBD AH 2 2 3c SA2 SC 2 AC 2 2a 2 a 2 6a2 AC a 2 OA 0,25 2 2 1 1 1 13 6a2 a 78 AH 2 AH AH 2 SA2 OA2 6a2 13 13 (Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt trọn điểm của câu)