Lý thuyết và bài tập Chương 8 môn Hóa học Lớp 12

8.1.Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch là dùng:
A.phương pháp dốt nóng thử màu ngọn lửa
B.phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủa
C.thuốc thử để tạo với ion một sản phẩm kết tủa, bay hơi hoặc có sự thay đổi màu.
D.Phương pháp thích hợp để tạo ra sự biến đổi về trạng thái, màu sắc từ các ion trong ddịch 
pdf 6 trang minhlee 17/03/2023 640
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết và bài tập Chương 8 môn Hóa học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfly_thuyet_va_bai_tap_chuong_8_mon_hoa_hoc_lop_12.pdf

Nội dung text: Lý thuyết và bài tập Chương 8 môn Hóa học Lớp 12

  1. CHƯƠNG 8: LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT A. NHẬN BIẾT ION I. ANION ANION THUỐC THỬ DẤU HIỆU PHẢN ỨNG Cl- AgCl màu trắng Br- AgBr màu vàng nhạt - I Dd AgNO3 AgI màu vàng đậm 3- PO4 Ag3PO4 màu vàng 2- 2+ 2- SO4 Dd BaCl2 BaSO4 màu trắng Ba +SO4 → BaSO4 Dd HCl, H2SO4 loãng Sủi bọt khí CO2 làm đục nước vôi trong 2- + 2- CO3 + 2H → CO2 + H2O CO3 Dd Ca(OH)2 (nước vôi trong) CaCO3 trắng, nước vôi trong hóa đục, tan trong CO2 dư - HCO3 Dd HCl, H2SO4 loãng Sủi bọt khí CO2 làm đục nước vôi trong - + HCO3 + + H → CO2 + H2O 2- + Dd HCl, H2SO4 loãng Sủi bọt khí SO2 SO3 + 2H → SO2 + H2O 2- SO3  Làm đục nước vôi trong  Làm mất màu nước brom, thuốc tím 2- + Dd HCl, H2SO4 loãng Sủi bọt khí H2Smùi trứng thối S +2H → H2S 2- 2- 2+ S Dd Pb(NO3)2 PbS màu đen S +Pb → PbS - NO3 Dd HCl + bột Cu Khí NO không màu hóa nâu trong không khí + - 2+ 3Cu + 8H + 2NO3 →3Cu + 2NO + 4H2O II. CATION CATION THUỐC THỬ DẤU HIỆN PHẢN ỨNG + - + - NH4 Dd kiềm OH Sủi bọt khí mùi khai NH4 + OH →NH3 + H2O Na2CO3 CaCO màu trắng Ca2+ 3 Dung dịch H2SO4, Na2SO4 BaSO màu trắng Ba2+ 4 - Dd kiềm OH hoặc ddNH3 Cu(OH)2 màu xanh tan trong dd NH3 dư 2+ Cu Cu(OH)2 + 4NH3→ [Cu(NH3)4]OH)2 ( dd svayder) Al(OH)3 keo trắng, tan trong kiềm dư 3+ - 3+ Al + 3OH → Al(OH)3 Al - - Al(OH)3 + OH → AlO2 + 2H2O Fe(OH)2 trắng hơi xanh, hóa nâu trong không khí Fe2+ Dd kiềm OH-( NaOH, KOH, 2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O→ 2Fe(OH)3 Ba(OH)2, Ca(OH)2) hoặc 3+ Fe(OH)3 nâu đỏ Fe ddNH3 2+ Mg Mg(OH)2 trắng Zn(OH)2 keo trắng tan trong kiềm dư hay NH3 dư 2+ - 2- Zn Zn(OH)2 + 2OH → ZnO2 + 2H2O Zn(OH)2 + 4NH3→ [Zn(NH3)4]OH)2 1
  2. CHỦ ĐỀ 1: PHÂN BIỆT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH 8.1.Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch là dùng: A.phương pháp dốt nóng thử màu ngọn lửa B.phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủa C.thuốc thử để tạo với ion một sản phẩm kết tủa, bay hơi hoặc có sự thay đổi màu. D.Phương pháp thích hợp để tạo ra sự biến đổi về trạng thái, màu sắc từ các ion trong ddịch 8.2.để nhận biết ion Ba2+ không dùng ion nào dưới đây: 2- 2- 2- 2- A. SO4 B.S C. CO3 D.SO3 - 8.3. Để nhận biết ion NO3 người ta thường dùng Cu và dd H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì: A. tạo ra khí có màu nâu B. tạo ra dd có màu vàng C. tạo ra kết tủa có màu vàng D. tạo ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí 8.4. Có 6 lọ không nhãn riêng biệt đựng từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Chỉ dùng dung dịch NaOH thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 8.5. Có 6 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng riêng biệt 6 dung dịch không màu: Na2CO3, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeSO4, và Fe2(SO4)3. Bằng phương pháp hóa học chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả 6 lọ hóa chất trên? A. dd amoniac. B. dd NaOH. C. dd H2SO4. D. dd HCl 8.6. Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ hóa chất mất nhãn là (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Để nhận biết 4 chất lỏng trên, chỉ cần dung dịch: A. Ba(OH)2 B. NaOH C. AgNO3 D. BaCl2. 8.7. Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO3)3, (NH4)SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 thì chọn thuốc thử là A. NaOH B. Ba(OH)2 C. BaCl2 D. AgNO3. 8.9. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết NH4NO3, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 là: A. NaNO3 B. Na2CO3 C. NaCl D. NaOH 8.10. Có các dung dịch AlCl3, ZnSO4, FeSO4. Chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch trên? A. quỳ tím B. dd NH3 C. dd NaOH D. dd BaCl2. 8.11. Có 4 dung dịch riêng biệt AlCl3, KNO3, Na2CO3, NH4Cl. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 4 dung dịch trên là: A. dd Ba(OH)2 B. dd NaOH C. dd H2SO4 D. dd CaCl2. 8.12. Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt KCl, (NH4)2SO4, NH4Cl có thể dùng A. dd AgNO3 B. dd NaOH C. dd Ba(OH)2 D. dd CaCl2. 8.13. Để phân biệt dung dịch Fe2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch: A. K2SO4 B. KNO3 C. NaNO3 D. NaOH. 8.14. Có 3 lọ đựng 3 chất bột riêng biệt: Al, Al2O3, Fe. Có thể nhận biết 3 lọ trên bằng 1 thuốc thử duy nhất là: A. dd NaOH B. dd FeCl2 C. H2O D. dd HCl. 3
  3. ĐÁP ÁN CHƯƠNG 8- NHẬN BIẾT CHỦ ĐỀ 1: PHÂN BIỆT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH 8.1.Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch là dùng: A.phương pháp dốt nóng thử màu ngọn lửa B.phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủa C.thuốc thử để tạo với ion một sản phẩm kết tủa, bay hơi hoặc có sự thay đổi màu. D.Phương pháp thích hợp để tạo ra sự biến đổi về trạng thái, màu sắc từ các ion trong ddịch 8.2.để nhận biết ion Ba2+ không dùng ion nào dưới đây: 2- 2- 2- 2- A. SO4 B.S C. CO3 D.SO3 - 8.3. Để nhận biết ion NO3 người ta thường dùng Cu và dd H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì: A. tạo ra khí có màu nâu B. tạo ra dd có màu vàng C. tạo ra kết tủa có màu vàng D. tạo ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí 8.4. Có 6 lọ không nhãn riêng biệt đựng từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Chỉ dùng dung dịch NaOH thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 8.5. Có 6 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng riêng biệt 6 dung dịch không màu: Na2CO3, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeSO4, và Fe2(SO4)3. Bằng phương pháp hóa học chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả 6 lọ hóa chất trên? A. dd amoniac. B. dd NaOH. C. dd H2SO4. D. dd HCl 8 Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ hóa chất mất nhãn là (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Để nhận biết 4 chất lỏng trên, chỉ cần dung dịch: A. Ba(OH)2 B. NaOH C. AgNO3 D. BaCl2. 8.7. Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO3)3, (NH4)SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 thì chọn thuốc thử là A. NaOH B. Ba(OH)2 C. BaCl2 D. AgNO3. 8.9. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết NH4NO3, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 là: A. NaNO3 B. Na2CO3 C. NaCl D. NaOH 8.10. Có các dung dịch AlCl3, ZnSO4, FeSO4. Chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch trên? A. quỳ tím B. dd NH3 C. dd NaOH D. dd BaCl2. 8.11. Có 4 dung dịch riêng biệt AlCl3, KNO3, Na2CO3, NH4Cl. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 4 dung dịch trên là: A. dd Ba(OH)2 B. dd NaOH C. dd H2SO4 D. dd CaCl2. 8.12. Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt KCl, (NH4)2SO4, NH4Cl có thể dùng A. dd AgNO3 B. dd NaOH C. dd Ba(OH)2 D. dd CaCl2. 8.13. Để phân biệt dung dịch Fe2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch: A. K2SO4 B. KNO3 C. NaNO3 D. NaOH. 8.14. Có 3 lọ đựng 3 chất bột riêng biệt: Al, Al2O3, Fe. Có thể nhận biết 3 lọ trên bằng 1 thuốc thử duy nhất là: A. dd NaOH B. dd FeCl2 C. H2O D. dd HCl. 5