Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Tuần 34, Chủ đề nhánh: Một số hiện tượng tự nhiên - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Tuần 34, Chủ đề nhánh: Một số hiện tượng tự nhiên - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_tuan_34_chu_de_nhanh_mo.docx
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Tuần 34, Chủ đề nhánh: Một số hiện tượng tự nhiên - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Nguyệt
- TUẦN 34: Từ ngày 09/05/2022–>13/05/2022 Chủ đề nhánh: Một số hiện tượng tự nhiên Thứ ba, ngày 10 tháng 05 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Muà thu, Mùa đông I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ biết phát âm các từ mùa thu, mùa đông cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: mùa thu, mùa đông - Trẻ 5 tuổi: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: mùa thu, mùa đông. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3 tuổi: Rèn khả năng quan sát và phát âm tiếng việt chính xác. - Trẻ 4,5 tuổi : Rèn khả năng quan sát và tự phát âm tiếng việt chính xác. 3. Thái độ: Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Video, hình ảnh mùa thu, mùa đông. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ đọc bài thơ “Cầu vồng”. - Trẻ đọc thơ. + Các con vừa đọc bài thơ gì? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi + Bài thơ nói về hiện tượng gì? nhắc lại. * Giáo dục trẻ: Trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Mùa thu, Mùa đông. a. Làm quen từ: Mùa thu. - Cô chỉ vào vi deo Mùa thu và hỏi cả lớp. - Trẻ quan sát. - Video quay cảnh mùa gì? - Trẻ 3-4, 5 tuôi trả lời - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ phát âm - Con thấy mùa thu tời tiết thế nào? - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Trẻ phát âm tổ, cá nhân. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp. a. Làm quen từ: Mùa đông. - Cô cho trẻ xem 1 đoạn video cảnh mùa đông. - Trẻ quan sát. - Đây là hình ảnh về mùa gì?. - Trẻ 3-4, 5 tuôi trả lời - Con thấy thời tiết mùa đông thế nào? - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Lớp, tổ, cá nhân phát tổ, cá nhân. âm. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ lắng nghe * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng. 1
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ôn chữ cái v-r, s-x I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ 5 tuổi: Nhận dạng và phát âm đúng chữ cái v-r, s-x. Trẻ biết chơi trò chơi với chữ cái v-r, s-x. - Trẻ 2,3,4 tuổi: Trẻ phát âm chữ cái v-r, s-x theo anh chị , cô giáo và tham gia trò chơi cùng cô. 2. Kĩ năng: - Trẻ 2, 3, 4 tuổi: Rèn kĩ năng nhận biết và phát âm. - Trẻ 5 tuổi: Rèn kĩ năng nhận dạng, so sánh, phân biệt. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia giờ học. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Thẻ chữ cái v-r, s-x đồ dùng đồ chơi để ôn chữ cái v-r, s-x . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ đọc bài thơ Cô dạy con. - Trẻ đọc thơ. + Tron bài thơ cô dạy những gì? - Trẻ trả lời.. + Hôm nay cô và các con chuẩn bị những gì? - Trẻ trả lời. + Những đồ dùng, chữ cái để làm gì? => Hôm nay cô và các con cùng ôn chữ cái v-r, - Trẻ nghe. s-x 2. Hoạt động 2: Ôn chữ cái: v-r, s-x. - Trẻ lên mở hộp quà. - Cô tặng cả lớp món quà. Mời 1 bạn lên mở hộp quà. - Thẻ chữ, chữ cái v-r, s-x. - Trong hộp quà có gì? Đó là chữ cái gì? - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, - Cho trẻ phát âm lần lượt từng chữ cái: v-r, s-x nhóm, cá nhân. theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân nhiều lần. - * Trò chơi 1: “Ai tinh mắt” - Trẻ nhắc lại cách chơi - Cô gợi ý cách chơi + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 - Cô nhấn mạnh lại đội, đội xanh và đội đỏ. Cô có bài thơ, đặc biệt trong bài thơ chứa rất nhiều các chữ cái v-r, s-x. Nhiệm vụ của hai đội là chạy nhanh lên nhìn tinh mắt chọn và gạch chân chữ v-r, s- x có trong bài thơ. Hết thời gian quy định, đội nào tìm gạch chân được nhiều chữ đúng theo yêu cầu là chiến thắng. 2
- + Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ được tìm gạch chân một chữ cái. - Tổ chức trẻ chơi. - Trẻ chơi: 3 – 4 lần. - Cô động viên khuyến khích trẻ. * Trò chơi “Tìm chữ theo hiệu lệnh của cô” - Cô gợi ý cách chơi - Trẻ nhắc lại cách chơi - Cô nhấn mạnh lại - Cách chơi: Cô phát âm hoặc nói đặc điểm cấu tạo của chữ cái, trẻ tìm nhanh chữ cái đó giơ lên và phát âm. - Tổ chức trẻ chơi. Cô động viên khuyến khích trẻ. - Trẻ chơi 2 - 3 lần. * Trò chơi : “Tìm về đúng nhà” - Cô gợi ý cách chơi - Trẻ nhắc lại cách chơi - Cô nhấn mạnh lại + Cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà có gắn các chữ cái v-r, s-x. Phát cho mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái cầm tay. Cho trẻ đi vòng quanh và hát. Khi có hiệu lệnh “Tìm về đúng nhà” thì trẻ có thẻ chữ cái nào sẽ tìm về đúng nhà có gắn thẻ chữ cái đó. + Luật chơi: Ai về nhầm nhà phải nhày lò cò một vòng về đúng nhà của mình. - Tổ chức trẻ chơi. Cô động viên khuyến khích - Trẻ chơi 2 lần. trẻ. - Trẻ nhắc lại cách chơi * Trò chơi: Đội nào nhanh nhất + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 - Cô gợi ý cách chơi đội, đội xanh và đội đỏ. Cô có - Cô nhấn mạnh lại một cửa hàng hoa gắn chũ cái v-r, s-x. Từng bạn của 2 đội lần lượt bật liên tục vào vòng lên chọn 1 bông hoa gắn chữ cái theo yêu cầu đem bỏ vào rổ của đội mình. Hết thời gian quy định, đội nào tìm được nhiều đồ dùng gia đình có gắn chữ đúng theo yêu cầu là chiến thắng. + Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ được tìm 1 bông hoa. - Tổ chức trẻ chơi. Cô động viên khuyến khích - Trẻ chơi 2 lần. trẻ. * Kết thúc: Cho trẻ ra ngắm sân trường. - Ra ngắm sân trường. 3
- C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi vận động: Đạp bóng đối thủ Chơi tự do: Bóng, phấn, lá cây I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 4,5 tuổi: Trẻ biết tên, nêu được luật chơi, cách chơi, biết chơi trò chơi hứng thú cùng các bạn. - 2,3 tuổi: Trẻ tham gia chơi trò chơi cùng anh chị và các bạn 2. Kỹ năng: - 4,5 tuổi: Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định, tính kỉ luật. - 2,3 tuổi: Rèn cho trẻ khả năng mạnh rạn, tự tin. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, tính kỉ luật, chờ đến lượt II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của trẻ: Bóng, phấn, lá cây. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi vận động Đạp bóng đối thủ - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ nêu cách chơi, luật chơi theo ý - Cô nhấn mạnh llại: Chia lớp làm 2 đội có số hiểu. lượng trẻ bằng nhau. Các đội buộc bóng bay vào cổ chân của mình, khi có hiệu lệnh chơi các bạn dùng chân đạp nổ bóng của đối phương, thời gian chơi trong 1 bản nhạc. - Luật chơi: Đội nào đạp nổ nhiểu hơn là đội thắng cuộc chơi. - Lưu ý: khi đạp nhẹ nhàng tránh dính vào chân của bạn chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát trẻ, viên khuyến khích trẻ chơi. 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Bóng, phấn, lá cây. - Đây là đồ chơi gì? Khi chơi như thế nào? - Trẻ trả lời. => Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. - Cô tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài - Trẻ chơi tự do với bóng, phấn, lá trời cô chú ý bao quát động viên trẻ chơi. cây. * Kết thúc: Cô cho trẻ vệ sinh, vào lớp. - Trẻ vệ sinh và vào lớp. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 10 tháng 05 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 29/30 trẻ. Vắng 01 4
- Lý do: do cháu bị sổ mũi, xin nghỉ để đi khám bệnh. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ Hầu hết tất cả trẻ đều khỏe mạnh, nhưng bên cạnh đó còn cháu Cường biều ho , cháu Bảo có biểu hiện xổ mũi. 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi - Đa số trẻ vui vẻ, thoải mái, đoàn kết, ngoan ngoãn, tuy nhiên còn có cháu Yến Nhi tham gia các hoạt động trong ngày còn uể oải. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu Cường, Trường vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy nhiên còn các cháu Trâm chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý rèn trẻ mọi lúc mọi nơi, thường xuyên giao bài tập cho trẻ và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất Thứ năm, ngày 12 tháng 05 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Mặt trăng, Vì sao I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ biết phát âm các từ Mặt trăng, Vì sao cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: Mặt trăng, Vì sao - Trẻ 5 tuổi: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: Mặt trăng, Vì sao . Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3 tuổi: Rèn khả năng quan sát và phát âm tiếng việt chính xác. - Trẻ 4,5 tuổi : Rèn khả năng quan sát và tự phát âm tiếng việt chính xác. 3. Thái độ: Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Video, hình ảnh Mặt trăng, Vì sao. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Đếm sao”. - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài gì? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi + Bài thơ nói về hiện tượng gì? nhắc lại. * Giáo dục trẻ: Trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Mặt trăng, Vì sao. a. Làm quen từ: Mặt trăng. - Cô chỉ vào vi deo mặt trăng và hỏi cả lớp. - Trẻ quan sát. 5
- - Video quay cảnh gì? - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ phát âm - Con thấy mặt trăng thế nào? - 2,3,4 tuổi trả lời - Mặt trăng xuất hiện vào thời điểm nào trong - Trẻ 4-5 tuổi trả lời ngày nhỉ? - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ phát âm - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp. a. Làm quen từ: Vì sao. - Cô cho trẻ xem 1 đoạn video cảnh các vì sao. - Đây là hình ảnh về gì? - Trẻ quan sát. - Các vì sao xuất hiện vào thời điểm nào trong - Trẻ 3-4 tuôi trả lời ngày? Con thấy các vì sao như thế nào? - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Lớp, tổ, cá nhân phát - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ âm. * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ lắng nghe - Trẻ cất đồ dùng. HOẠT ĐỘNG HỌC Bài học STEAM 5e “Khám phá gió” I. MỤC TIÊU. - S: Trẻ biết gió là 1 hiện tượng tự nhiên, biết một số đặc điểm của gió thông qua các hoạt động thí nghiệm, khám phá hướng gió, tiếng gió. Biết tên gọi về gió tự nhiên, gió nhân tạo .. Biết một số thiết bị điện tạo ra gió (quạt, điều hòa..), hoạt động nhờ gió ( chong chóng, dù, diều...) và cách hoạt động của chúng - Trẻ biết sử dụng 1 số dụng cụ, nguyên vật liệu để khám phá, tạo ra sản phẩm hoạt động nhờ gió: Diều, quạt giấy, chong chóng... - E: Trẻ biết thiết kế quy trình các bước làm diều, quạt giấy, chong chóng. - ATrẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình đã học để vẽ, phối hợp màu sắc, trang trí cho các sản phẩm của trẻ tạo ra đẹp mắt, sinh động. - M: Trẻ đếm số lượng, hình dạng, đo lường, định hướng không gian. * Kỹ năng khác: Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng chia sẻ, lắng nghe, trình bày, chờ đến lượt II. CHUẤN BỊ Sân chơi rộng rãi thoáng mát và điều kiện thời tiết có gió mát cho trẻ hoạt động. trẻ chơi trên thảm cỏ có bóng râm. - Loa đài phát nhạc theo nội dung phù hợp chủ đề của hoạt động. - Đồ dùng của trẻ: + Túi nilon, cốc nước, những dải dây/giấy mỏng, lá khô, lá tươi, lá cờ, khăn vải, cánh hoa, chong chóng, thanh gỗ, chuông gió, 6
- + Các đồ dùng cho trẻ thực hiện: Giấy màu, giấy trắng, bút vẽ, màu nước, hồ dán, que, ống hút III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên HĐ của trẻ 1. Gắn kết (7-10 phút) - Chơi trò chơi “Xúm xít-xúm xít” - Trẻ lại gần cô. - Cô cho trẻ cùng ra sân đi dạo trên sân trường. - Trẻ đi dạo cùng cô. - Tạo bối cảnh: Tìm kiếm những vật bay được nhờ có gió xung quanh sân trường. ( Khăn, cờ,lá cây, tóc ). - Trẻ quan sát và trả lời. + Theo con điều gì khiến khăn, cây bay - Trẻ trả lời t được? heo ý hiểu. + Điều gì khiến con nghĩ là gió giúp những vật đó bay được? + Gió từ đâu đến? + Gió có hình dạng như thế nào nhỉ? Vậy hôm - Trẻ trả lời theo ý hiểu. nay cô con mình sẽ cùng tìm hiểu về gió nhé. - Vâng ạ. 2. Khám phá (15-20 phút) - Hỗ trợ trẻ chia về nhóm cùng khám phá: - Trẻ khám phá giỏ dụng cụ - Cô đặt các câu hỏi thăm dò, gợi mở, kích thích đựng các nguyên liệu khám trẻ chia sẻ, khám phá, tìm kiếm, cho trẻ sử dụng phá ( Túi nilon, dải dây, cốc các dụng cụ hỗ trợ và ghi chép lại. nước, lá khô, lego, thanh gỗ + Con đang khám phá điều gì? kapla, bảng ghi chép, bút ) + Con làm bằng cách nào? trẻ có thể tìm kiếm thêm + Con dùng cái gì để xác định hướng gió? có xung quanh. cách nào nữa không? - Trẻ thảo luận lựa chọn, tìm + Con cảm thấy thế nào? kiếm các đồ dùng khám phá + Làm thế nào mà chúng ta có nhìn và nghe cho nhóm mình. - Trẻ khám được gió? phá về gió: + Con nghe thấy tiếng gì? + Gió đến từ đâu qua thí + Không biết khi gió thổi mạnh hơn thì tiếng nghiệm với nước ( trẻ nhúng gió thế nào nhỉ? ngón tay vào nước và đưa + Theo các con chúng ta có thể tạo được ra gió lên gió cảm nhận phía nào không? của ngón tay mát hơn là gió thối đến từ phía đó, dải dây/giấy, túi nilon...đưa ra gió xem bay về phía nào . ( tìm ra hướng gió) + Âm thanh của gió qua các hoạt động khám phá tiếng 7
- gió khi đi qua các vật khác nhau: Lá cây khô, lá cờ, chuông gió... 3. Chia sẻ (10 phút) - Cô đặt câu hỏi kích thích, gợi ý trẻ chia sẻ - Các nhóm chia sẻ về những những điều trẻ đã khám phá được. kiến thức mình đã khám phá - Cô tổng hợp ý kiến và chia sẻ kiến thức cho trẻ được. về hiện tượng gió. + Đặt các câu hỏi, thắc mắc - Hỗ trợ trả lời hoặc gợi ý cách tìm hiểu, làm rõ mà trẻ chưa giải đáp được. thông tin qua các phương tiện hỗ trợ (internet, ông bà bố mẹ, gợi mở 1 hoạt động khám phá tiếp theo ) 4. Áp dụng - Cô hỏi trẻ ý tưởng sáng tạo ra các sản phẩm tạo -Trẻ thảo luận, chia sẻ và ra gió hoặc hoạt động nhờ gió. Cô quan sát, động thống nhất ý tưởng. viên khuyến khích trẻ thực hiện. - Trẻ chia nhóm thành 4 nhóm thực hiện ý tưởng: Vẽ - Đặt các câu hỏi đào sâu kiến thức, và kích thích thiết kế mô hình, lựa chọn trẻ chia sẻ về những kiến thức mình đã áp dụng nguyên liệu và thực hiện khi thực hiện sản phẩm. thiết kế theo ý tưởng . - Động viên, hỗ trợ những trẻ còn chưa thực hiện Nhóm 1: Thiết kế diều. được. Nhóm 2: Thiết kế chong chóng. Nhóm 3: Làm quạt giấy Nhóm 4: Thổi màu theo các hướng tạo thành bức tranh 5. Đánh giá (Trong và sau quá trình) - Cô quan sát và đánh giá kiến thức của trẻ để đưa ra hoạt động phù hợp với từng đối tượng trẻ - Trẻ trưng bày, chia sẻ sản - Tổ chức cho trẻ chia sẻ, thuyết trình về sản phẩm của mình, đưa ra các ý kiến động viên, góp ý cho phẩm của mình. sản phẩm của nhóm bạn - Đặt các câu hỏi kích thích trẻ chia sẻ về những kiến thức mình đã áp dụng khi thực hiện sản phẩm. * Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng - Trẻ thu dọn đồ dùng. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây hoa mào gà Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: 8
- - 5 tuổi: Trẻ biết tên, nhận xét đặc điểm Cây hoa mào gà, ích lợi ích của cây hoa đối với thiên nhiên, con người, tham gia chơi tự do. - 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm của cây, tham gia chơi. - 2,3 tuổi: Trẻ phát âm theo anh chị tên gọi màu sắc của cây, tham gia chơi 2. Kỹ năng: - Trẻ 4,5 tuổi: Rèn sự quan sát, diễn đạt mạch lạc và khả năng giao tiếp. và biết chơi đoàn kết hòa thận với bạn. - Trẻ 2,3 tuổi: Rèn sự chú ý, mở rộng vốn từ và biết chơi đoàn kết hòa thuận với bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây trồng cây làm đẹp trong lớp. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Cây hoa mào gà, đồ chơi ngoài trời. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát Cây hoa mào gà - Hỏi trẻ ở nhà các con trồng cây gì? (3 tuổi) - Trẻ kể. - Vậy bây giờ cô con mình cùng nhau ra ngoài sân đi dạo chơi nhé. - Trẻ ra sân trường - Các con nhìn xem phía trước chúng mình có - Cây hoa mào gà (4 tuổi trẻ 2- cây gì? 3 trả lời sau) - Các con qua sát xem Cây hoa mào gà có - Phần gốc, thân, ngọn (5-4 tuổi những gì? trả lời trước trẻ 2-3 nhắc lại) - Lá cây màu gì? - Màu xanh (2-3 tuổi) - Trên mặt lá có gì? - Gân lá ạ (5 tuổi, 4,3,2 nói theo) - Hao mào gà có màu gì? - Hoa màu vàng ạ (2-3-4 tuổi) - Hoa mào gà giống cái gì của con gà? - Mào của con gà ạ. - Trồng Cây hoa mào gà để làm gì? - Làm cảnh ạ (4-5 tuổi). - Ở nhà con có trồng hoa mào gà không ? - Có ạ (3-4 tuổi). - Muốn cây hoa tốt thì chúng mình cần phải làm gì? - Chăm sóc cây ạ (4-5 tuổi). * Cô củng cố chốt lại giáo dục trẻ yêu quý biết chăm sóc tưới nước cho cây để cây phát triển, - Trẻ lắng nghe bắt sâu, nhổ cỏ,... 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời. - Đây là đồ chơi gì? Khi chơi như thế nào? - Trẻ trả lời. => Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. - Chú ý nghe. - Cô tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài - Trẻ chơi tự do. trời cô chú ý bao quát động viên trẻ chơi. * Kết thúc: Cô cho trẻ vệ sinh, vào lớp. - Trẻ vệ sinh và về lớp, PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 12 tháng 05 năm 2022) 9
- 1. Tổng số trẻ đi học: 30/30 trẻ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ Hầu hết tất cả trẻ đều khỏe mạnh, nhưng bên cạnh đó còn Kiều có biểu hiện xổ mũi. 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi - Đa số trẻ vui vẻ, thoải mái, đoàn kết, ngoan ngoãn, tuy nhiên còn có cháu Yến Nhi tham gia các hoạt động trong ngày còn uể oải. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu Đăng, Nhi, Trường vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy nhiên còn các cháu Phong chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý rèn trẻ mọi lúc mọi nơi, thường xuyên giao bài tập cho trẻ và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất 10