Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Tuần 32, Chủ đề nhánh: Đất nước của bé - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thu Thủy
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Tuần 32, Chủ đề nhánh: Đất nước của bé - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_tuan_32_chu_de_nhanh_da.doc
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Tuần 32, Chủ đề nhánh: Đất nước của bé - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thu Thủy
- CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐẤT NƯỚC CỦA BÉ Tuần 32. Thực hiện từ 25/04 đến 29/04/2022 Thứ hai, ngày 25 tháng 4 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Quả bóng, khối cầu I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm được rõ ràng các từ: Quả bóng, khối cầu. 2. Kĩ năng: - Trẻ có kĩ năng phát âm cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Quả bóng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Giáo dục trẻ biết về các hiện tượng tự nhiên. - Trẻ nghe. 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Quả bóng, khối cầu. * Làm quen từ: Quả bóng. - Trẻ trả lời. - Cô có gì đây? - Quả bóng dùng để làm gì? - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ * Làm quen từ: Khối cầu. - Trẻ trả lời. - Còn đây là gì? - Khối cầu có đặc điểm gì? - Trẻ phát âm. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Hôm nay chúng mình làm quen với từ gì? (5t) - Trẻ trả lời. => Cô khái quát lại các từ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ hát. - Cho trẻ hát bài “Trời nắng, trời mưa” và chuyển hoạt động . B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC) VĐ: Bật qua vật cản TC: Kéo co I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
- 1. Kiến thức. Trẻ nhớ tên vận động, biết dùng sức của chân để bậtqua vật cản. Biết chơi trò chơi phát triển thể lực cho trẻ. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng nhún bật và biết phối hợp tay chân khi chạy. - Kĩ năng năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, mạnh dạn tự tin khi tập luyện. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ tích cực tập luyện thể dục, ăn uống đủ chất để cho cơ thể được khỏe mạnh. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Phấn, dây thừng, vật cản. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ khởi động - Trẻ khởi động cùng cô. - Trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu ði: Ði thường, đi kiễng gót, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. Về - Trẻ về đội hình 2 hàng ngang. đội hình 2 hàng ngang. 2. Hoạt động 2: Trọng động. * Trẻ tập bài tập phát triển chung. - Trẻ tập bài tập phát triển chung. - Tay: Đưa 2 tay lên cao sang 2 bên( 3lx8n) - Chân: Một chân làm trụ đứng giơ một chân lên trước. ( 3lx8n) - Bụng: Quay người sang 2 bên tay chống hông( 3lx8n) *Vận động cơ bản: Bật qua vật cản. - Bật: Bật tiến về trước ( 4lx8n) - Cho một trẻ lên thực hiện. - Cô tập lần 2: Phân tích. Ở TTCB: Đứng - Một trẻ lên thực hiện trước vạch chuẩn bị, 2 tay đưa ra trước đứng trước, khi có hiệu lệnh bật thì cô khụy gối đồng thời cô đưa 2 tay xuống dưới ra sau nhún bật thật mạnh qua vật cản - Trẻ lắng nghe và quan sát cô. và tiếp đất bằng các đầu gón chân, cô làm như vậy bật tiếp qua 2 vật cản còn lại và đi về cuối hàng đứng.. - Cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu. - Cho 2 trẻ khá lên thực hiện. - Cho trẻ thực hiện vận động - Cho 2 tổ thực hiện lần lượt - Cô chú ý động viên khuyến khích trẻ. *. Trò chơi: Kéo co - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi. - Trẻ nói cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Trẻ chơi.
- - Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân. - Đi nhẹ nhàng 1 vòng sân. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Trò chơi: Chuyền bóng Chơi tự do với ĐCNT I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức. Trẻ biết một số nét nổi bật ở sân trường. - Tò mò thích thú khám phá những sự vật hiện tượng trong sân trường. 2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng quan sát, ngôn ngữ, ghi nhớ cho trẻ. 3. Giáo dục: Trẻ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ sân trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Bóng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường. - Cô cho trẻ đi dạo chơi sân trường và - Trẻ đi dạo cùng cô trò chuyện về sân trường. - Con có nhận xét gì về sân trường? - Sân trường rộng, bằng phẳng, có nhiều đồ chơi, có bồn hoa, cây xanh, cây cảnh... - Để sân trường luôn sạch đẹp chúng - Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, mình phải làm gì? không vức rác bừa bãi => Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, có - Trẻ lắng nghe ý thức bảo vệ trường lớp sạch sẽ. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Chuyền bóng. - Cô giới thiệu trò chơi. - Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. - Trẻ nhắc lại cách chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát trẻ - Động viên khuyến khích trẻ chơi 3. Hoạt động 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do với ĐCNT - Trẻ chơi tự do. - Cô bao quát trẻ. - Kết thúc cho trẻ vệ sinh và vào lớp. - Trẻ vệ sinh và vào lớp. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 27/27 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp.
- 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ thực hiện được vận động, hứng thú tham gia học tập. 3. Giải pháp thực hiện. tăng cường tiếng việt cho trẻ. _______________________________ Thứ tư, ngày 27 tháng 4 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen với từ: Lá cờ, ngôi sao. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nghĩa của từ và phát âm được rõ ràng các từ: Lá cờ, ngôi sao 2. Kĩ năng: Trẻ có kĩ năng phát âm cho trẻ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu mến, tự hào về quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: lá cờ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Quê hương của con ở đâu? - Con sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình với - Trẻ trả lời. quê hương, đất nước? - Giáo dục trẻ biết yêu mến quê hương, đất nước. - Trẻ nghe. 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Lá cờ, ngôi sao. * Làm quen từ: Lá cờ - Cô có gì đây? - Trẻ trả lời. - Lá cờ có đặc điểm gì? - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ * Làm quen từ: Ngôi sao. - Còn đây là gì? - Trẻ trả lời. - Ngôi sao có đặc điểm gì? - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Trẻ phát âm. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ gì? (5t) => Cô khái quát lại các từ - Trẻ trả lời. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài “Trời nắng, trời mưa” và chuyển hoạt - Trẻ hát. động .
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (ÂM NHẠC) DH: Yêu Hà Nội NH: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác Trò chơi: Ai đoán giỏi I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức:- 4t: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - 5t: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài hát. 2. Kĩ năng: Trẻ có kĩ năng hát đúng giai điệu cho trẻ và chơi trò chơi cho trẻ. 3. Thái độ:Giáo dục trẻ biết yêu mến, tự hào về quê hương II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Loa đài, mũ chóp kín. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Cho trẻ kể về quê hương của trẻ. - Để thể hiện tình cảm với quê hương thì con sẽ làm gì? - Trẻ trả lời => Giáo dục trẻ biết yêu mến, tự hào về quê hương của mình. 2. Hoạt động 2: Dạy hát “Yêu Hà Nội” - Cô mở cho trẻ nghe nhạc và đoán tên bài hát, - Trẻ lắng nghe và đoán tên tác giả. + Lần 1: Mời 1 trẻ lên hát . - Trẻ hát + Lần 2, cô hát và giảng nội dung. Bài hát nói về tình cảm của bạn nhỏ dành cho thủ đô Hà - Trẻ lắng nghe. Nội - Cho trẻ hát theo nhiều hình thức: Lớp, tổ, - Trẻ hát. nhóm, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai, động viên khen trẻ. - Cô cho cả lớp hát lại một lần nữa. 3. Hoạt động 3: Nghe hát: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác. - Cô giới thiệu tên bài hát. + Cô hát lần 1: Làm động tác minh họa. giảng - Trẻ lắng nghe ND bài hát nói về các bạn nhỏ ở miền núi xa xôi, về thăm lăng Bác. + Cô hát lần 2: Trẻ nghe nhạc. - Trẻ nghe nhạc. + Cô hát lần 3: Mời trẻ hưởng ứng theo cô. - Trẻ hưởng ứng cùng cô 4. Hoạt động 4: Trò chơi: Ai đoán giỏi. - Cô cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi của trò chơi - Trẻ nêu cách chơi, luật - Cho trẻ tham gia chơi 3 - 4 lần. chơi. - Cô động viên và khuyến khích chơi. - Trẻ chơi. - Kết thúc cho trẻ thu dọn đồ cùng cô.
- C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Vườn rau Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ chú ý quan sát vườn rau, nhận xét được những đặc điểm của vườn rau, ích lợi của vườn rau. Trẻ biết chơi trò chơi cùng các bạn. 2. Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Giáo dục: Trẻ biết về tác dụng của rau xanh. Giáo dục trẻ biết chăm sóc vườn rau. II. CHUẨN BỊ - Vườn rau, cờ, sắc xô. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát: Vườn rau - Cô đưa trẻ đến quan sát vườn rau - Trẻ quan sát và nêu nhận xét - Con có nhận xét gì về vườn rau? - Vườn rau có nhiều luống rau, các luống rau cách đều nhau, có nhiều loại rau như rau cải ngọt, rau cải canh, rau muống..., lá rau xanh, tốt - Để vườn rau luôn xanh tốt chúng ta - Chăm sóc vườn rau tưới nước, nhặt phải làm gì? cỏ, xới đất... - Giáo dục trẻ 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ - Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ nêu cách chơi luật chơi - Cô nhấn mạnh lại + Cách chơi: Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc, 2 trẻ ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách trẻ 2m, khi có hiệu lệnh, trẻ chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ 2 và về cuối hàng. Bạn thứ 2 nhận cờ, chạy nhanh vòng qua ghế về đưa cờ cho bạn thứ 3, cứ như vậy cho đến hết. + Luật chơi: Phải cầm được cờ chạy vòng qua ghế. Đội nào chạy tiếp cờ hết trước là thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát trẻ, viên khuyến khích trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi với ĐCNT - Cô tổ chức cho cho trẻ chơi tự do với - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. đồ chơi ngoài trời.
- - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 27/27 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp. 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, hứng thú tham gia học tập. 3. Giải pháp thực hiện. tăng cường tiếng việt cho trẻ. _______________________________ Thứ sáu, ngày 29 tháng 4 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ đã học trong tuần. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nghĩa của từ, phát âm đúng các từ đã học trong tuần. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng phát âm rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức học tập II. CHUẨN BỊ Đồ dùng: quả bóng, khối cầu, cái gương, cái lược, quyển sách, cái thước.. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát “Yêu Hà Nội” - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời. * Giáo dục trẻ yêu mến quê hương, đất nước. - Trẻ nghe. 2. Hoạt động 2: Ôn các từ đã học: quả bóng, khối cầu, cái gương, cái lược, quyển sách, cái thước.. - Trẻ xem tranh và trả lời. - Cô cho trẻ xem tranh ảnh hay quan sát: Lá cờ, - Trẻ phát âm theo các hình ngôi sao, cái giỏ, cái mẹt, khối vuông, khối thức khác nhau. trụ.......theo các hình thức: Lớp, nhóm, tổ, cá nhân. - Cô nhấn mạnh, sửa sai cho trẻ. - Cô cho trẻ chơi trò chơi thi xem ai nhanh - Cách chơi: cô nói tên, đặc - Cho trẻ nói tên trò chơi, cách chơi. điểm, công dụng... nào trẻ sẽ
- phải chọn hình ảnh tương ứng giơ lên và phát âm theo yêu cầu của cô. - Luật chơi: nếu bạn nào chọn sai sẽ phải chọn và phát âm lại cho đúng. - Trẻ chơi. - Cô cho trẻ chơi 2,3 lần. - Nhận xét, khen ngợi trẻ. - Trẻ nghe. -> Cô giáo dục trẻ biết yêu mến quê hương, đất nước. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho trẻ hát bài “inh lả ơi” và chuyển hoạt động - Trẻ hát và ra chơi. nhẹ nhàng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MTXQ) Đất nước của bé I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 .Kiến thức : - Trẻ biết được tên đất nước, biết quốc kỳ của nước Việt Nam. - Trẻ biết được quê hương là nơi được sinh ra, biết đặc sản của quê hương. - Biết Hà Nội là thủ đô của đất nước. - Biết một số danh lam thắng cảnh của đất nước: Hồ Gươm, Lăng Bác, - Biết một số lễ hội truyền thống: Ngày quốc khánh, giỗ tổ Hùng Vương. 2. Kĩ năng: - Trẻ có kỹ năng trả lời được một số câu hỏi của cô. - Phát triển óc quan sát, tính tò mò, ham hiểu biết ở trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước, trân trọng các truyền thống dân tộc. - Có ý thức giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, không vứt rác bừa bãi. II.Chuẩn bị: - Hình ảnh về quôc kỳ Việt Nam, một số danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội: Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hồ Gươm, Lăng Bác, Chùa Một Cột. - Ngày têt nguyên đán, ngày tết trung thu. - Một số lễ hội truyền thống. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt độnng 1: Ổn định tổ chức, trò chuyện vào bài. - Chào mừng các cô giáo cùng toàn thể các bé đến với chương trình “Hành trình văn hóa” của chúng
- ta ngày hôm nay! - Đến với chương trình hôm nay chúng ta vui mừng chào đón các cô giáo trong ban giám hiệu, cùng toàn thể các cô giáo trong trường và thành phần không thể thiếu là các bé lớp 5 tuổi trường mầm non Đồng Phúc về dự đông đủ chúng ta cùng nổ một chàng pháo tay để chương trình được bắt đầu! - Chương trình của chúng ta gồm có 3 phần : - Phần 1: Du lịch qua màn ảnh nhỏ. - Phần 2:Thử tài bé yêu. - Phần 3: Trao phần thưởng. - Mở đầu chương trình cô mời các bé đến với phần thứ nhất của chương trình mang tên: “Du lịch qua màn ảnh nhỏ” với nhiều điiều kỳ thú dành cho các bé, bây giờ chúng mình cùng nhìn lên màn hình nhé! 2. Hoạt đông 2: Trò chuyện - Mỗi đất nước đều có một tên gọi riêng, một quốc kỳ đặc trưng, đất nước của chúng ta cũng vậy. - Các bé có biết tên của đất nước chúng ta là gì không nào? * Quan sát bản đồ Việt Nam. - Đây là bản đồ Việt Nam đấy các con ạ, bản đồ nước ta chảy dài từ bắc vào nam cong cong có dạng hình chữ S đấy. * Quan sát quốc kỳ - Còn đây là gì - Lá cờ có màu gì? - Ở giữa có gì? - Ngôi sao có màu gì? - Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của nước Việt Nam chúng ta màu đỏ tượng trưng cho màu máu của biết bao anh hung đã ngã xuống vì độc lập dân tộc của tổ quốc đấy các bé ạ. * Quan sát ngày tết nguyên đán - Đất nước ta còn có rất nhiều ngày lễ lớn nữa con biết những ngày lễ gì nào? (cô mời 2-3 trẻ đứng lên kể tên) - Vào ngày tết nguyên đán thì các con thường làm gì? - Ai có ý kiến khác? - Cô mời con nào con thường được làm gì? - Con được ăn những món ăn gì?
- - Con còn biết những ngày lễ gì nữa? - Vào ngày tết trung thu con thường làm gì? (cô mời 2-3 trẻ trả lời) * Quan sát hình ảnh thủ đô Hà Nội. - Các con ạ Hà Nội là thủ đô của đất nước Việt Nam chúng ta đấy. - Các con nhìn xem đây là đâu nào? - Hồ có gì đặc biệt ? - Ở giữa hồ có gì? - Xung quanh hồ có gì? - Các con có biết vì sao hồ có tên gọi là hồ gươm không? - Hồ có tên là Hồ Gươm vì ngày xưa khi vua Lê Lợi trả gươm lại cho Long Quân ở hồ này vì vậy hồ có tên gọi là hồ gươm hay Hồ Hoàn Kiếm. “Rủ nhau xem cảnh Hồ Gươm Xem cầu Thê Húc xem đền Ngọc Sơn” - Ở Hồ Gươm còn có một cây cầu rất đẹp đó là cầu Thê húc, cầu thê húc nghĩa là giữ lại ánh sáng đẹp của mặt trời, cầu thê húc dẫn đến đền ngọc sơn. - Bạn nào được bố mẹ đưa đi thăm Hồ Gươm rồi ? - Vào những ngày lễ lớn như ngày quôc khánh, Tết Nguyên Đán ở Hồ Gươm còn diễn ra nhiều màn bắn pháo hoa vô cùng đặc sắc đấy các bé ạ! - Các con có biết đây là đâu không ? - Đây chính là lăng Bác Hồ ! đây chính là nơi đặt thi hài của Bác Hồ đấy, Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta khi bác còn sống Bác luôn luôn quan tâm đến tất cả mọi người, người ta xây dựng Lăng Bác để bác yên nghỉ giấc ngàn thu. Hằng năm có rất nhiều du khách trong và ngoài nước vào Lăng kính viếng Bác. * Mở rộng: Ngoài Hồ Gươm ra thủ đô Hà Nội còn có rất nhiều địa danh nổi tiếng khác như: Chùa Một Cột, Văn Miếu Quốc Tử Giám. - Chùa Một Cột là một địa danh nổi tiếng chùa có tên gọi như vậy là do chùa được đặt trên một phiến đá. - Văn Miếu Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của nước ta, ngày nay nó à nơi tham quan của nhiều du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng là nơi khen tặng của những học sinh có thành tích học xuất sắc. - Chúng mình nhớ khi nào được bố mẹ đưa đi