Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Tuần 31, Chủ đề nhánh: Quê hương của bé - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thu Thủy

doc 7 trang Bách Hải 17/06/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Tuần 31, Chủ đề nhánh: Quê hương của bé - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_tuan_31_chu_de_nhanh_qu.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Tuần 31, Chủ đề nhánh: Quê hương của bé - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thu Thủy

  1. CHỦ ĐỀ NHÁNH: QUÊ HƯƠNG CỦA BÉ Tuần 31. Thực hiện từ 18/04 đến 22/04/2022 Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Củ khoai, củ sắn I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nghĩa của từ và phát âm được rõ ràng các từ: Củ khoai, củ sắn 2. Kĩ năng: Trẻ có kĩ năng phát âm cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết ăn các loại rau, củ. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Củ khoai, củ sắn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Giáo dục trẻ yêu mến, tự hào về quê hương. - Trẻ nghe. 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Củ khoai, củ sắn. * Làm quen từ: Củ khoai - Cô có gì đây? - Củ khoai dùng để làm gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ * Làm quen từ: Củ sắn - Còn đây là gì? - Trẻ trả lời. - Củ sắn có đặc điểm gì? - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Trẻ phát âm. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ gì? (5t) => Cô khái quát lại các từ - Trẻ trả lời. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài “inh lả ơi” và chuyển hoạt động . - Trẻ hát. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (ÂM NHẠC) DH: Inh lả ơi. NH: Quê hương tươi đẹp Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức:- 4t: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - 5t: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài hát. 2. Kĩ năng: Trẻ có kĩ năng hát đúng giai điệu cho trẻ và chơi trò chơi cho trẻ.
  2. 3. Thái độ:Giáo dục trẻ biết yêu mến, tự hào về quê hương II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Loa đài, mũ chóp kín. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Cho trẻ kể về quê hương của trẻ. - Dể thể hiện tình cảm với quê hương thì con sẽ làm gì? - Trẻ trả lời => Giáo dục trẻ biết yêu mến, tự hào về quê hương của mình. 2. Hoạt động 2: Dạy hát “Inh lả ơi” - Cô mở cho trẻ nghe nhạc và đoán tên bài hát, - Trẻ lắng nghe và đoán tên tác giả. + Lần 1: Mời 1 trẻ lên hát . - Trẻ hát + Lần 2, cô hát và giảng nội dung. Bài hát là một làn điệu dân ca thái. - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ hát theo nhiều hình thức: Lớp, tổ, - Trẻ hát. nhóm, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai, động viên khen trẻ. - Cô cho cả lớp hát lại một lần nữa. 3. Hoạt động 3: Nghe hát: Quê hương tươi đẹp – Dân ca Nùng - Cô giới thiệu tên bài hát. + Cô hát lần 1: Làm động tác minh họa. giảng - Trẻ lắng nghe ND bài hát nói về niềm vui và tự hào của bạn nhỏ với vẻ đẹp của quê hương mình. + Cô hát lần 2: Trẻ nghe nhạc. - Trẻ nghe nhạc. + Cô hát lần 3: Mời trẻ hưởng ứng theo cô. - Trẻ hưởng ứng cùng cô 4. Hoạt động 4: Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát. - Cô cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi của trò chơi - Trẻ nêu cách chơi, luật - Cô nhấn mạnh lại chơi. - Cho trẻ tham gia chơi 3 - 4 lần. - Cô động viên và khuyến khích chơi. - Trẻ chơi. - Kết thúc cho trẻ thu dọn đồ cùng cô. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi: Chuyền bóng. Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức. Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi. 2. Kĩ năng. Trẻ có kĩ năng quan sát, phối kết hợp tay mắt để chơi trò chơi.
  3. 3. Giáo dục: Trẻ chơi đoàn kết, hợp tác với bạn. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Bóng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi: Chuyền bóng. - Cô giới thiệu trò chơi. - Trẻ nhắc lại cách chơi. - Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội đứng chân rộng bằng vai, 2 trẻ đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay. Khi có hiệu lệnh “Chuyền bóng qua đầu, trẻ chuyền bóng qua đầu cho bạn ở phía sau. Bạn sau đón bóng và chuyền tiếp, Cứ như vậy cho đến hết hàng. Ở lần chơi sau có thể cho trẻ chuyền bóng qua chân, sang phải hoặc sang trái. + Luật chơi: Phải chuyền bóng bằng 2 tay. Đội nào xong trước không làm rơi bóng là thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát trẻ - Động viên khuyến khích trẻ chơi 2. Hoạt động 2. Chơi tự do. - Cô tổ chức cho trẻ chơi tự do với đồ - Trẻ chơi tự do. chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻ chơi. - Kết thúc: cho trẻ vệ sinh rồi vào lớp. - Trẻ rửa tay chân rồi vào lớp. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 27/27 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp. 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, trẻ hứng thú tham gia học tập. 3. Giải pháp thực hiện. tăng cường tiếng việt cho trẻ. _______________________________ Thứ năm, ngày 21 tháng 4 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
  4. Làm quen từ: Củ lạc, bắp ngô I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Trẻ phát âm được rõ ràng các từ: Củ lạc, bắp ngô. 2. Kĩ năng: Trẻ có kĩ năng phát âm cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết ăn các loại rau, củ quả. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Củ lạc, bắp ngô. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Giáo dục trẻ biết yêu mến quê hương, đất nước. - Trẻ nghe. 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Củ lạc, bắp ngô. * Làm quen từ: Củ lạc. - Cô có gì đây? - Củ lạc dùng để làm gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Trẻ phát âm. * Làm quen từ: Bắp ngô. - Còn đây là gì? - Bắp ngô có đặc điểm gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Trẻ phát âm. - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Cô lắng nghe trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ - Trẻ phát âm. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ gì? (5t) => Cô khái quát lại các từ - Trẻ trả lời. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài “inh lả ơi” và chuyển hoạt động - Trẻ hát. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (Chữ cái) Trò chơi với chữ cái b, d, đ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ nhận biết được chữ b, d, đ phát âm đúng chữ cái, chơi tốt trò chơi - 4 tuổi: Trẻ tô màu vở chữ cái không chờm ra ngoài. 2. Kỹ năng. – 5 tuổi: Rèn kỹ năng phát âm mạch lạc, kỹ năng nhanh nhẹn trong khi chơi trò chơi. - 4 tuổi: Rèn kĩ năng tô màu cho trẻ. 3. Thái độ. Trẻ hứng thú với các hoạt động. II. CHUẨN BỊ - Thẻ chữ b, d, đ cho cô và trẻ, bảng cài, đất nặn, bảng con. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
  5. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “ inh lả ơi”. - Trẻ hát - Trò chuyện với trẻ về bài hát. - Trẻ trò chuyện với cô. - GD trẻ biết yêu mến quê hương, bản làng. 2. Hoạt động 2: Trò chơi chữ cái b, d, đ a. Trò chơi: Xếp chữ cái b, d, đ - Cách chơi: Chơi theo hình thức cá nhân, - Trẻ lắng nghe dùng hột hạt các màu để xếp chữ cái theo mẫu của cô, kết thúc một bản nhạc bạn nào xếp được nhiều và chuẩn sẽ giành chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô nhận xét kết quả của trẻ. - Cô củng cố nhận xét trò chơi. b. Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh - Cô giới thiêu tên trò chơi - Trẻ nghe cô nói cách chơi - Luật chơi: Đội nào chọn được nhiều chữ cái theo đúng yêu cầu của cô là thắng cuộc - Cách chơi: Ở trên bảng gài của mỗi đội có gắn rất nhiều các chữ cái. Cô chia lớp mình thành 2 đội. Cô yêu cầu 1 đội các bạn sẽ rút cho cô những chữ cái “b”, còn 1 đội các bạn rút các chữ cái “đ”. Thời gian được tính bằng một bản nhạc, khi kết thúc bản nhạc đội nào rút được nhiều chữ cái hơn thì đội đó sẽ là đội thắng cuộc - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần (Mỗi lần thay - Trẻ chơi đổi yêu cầu của từng đội) - Cô bao quát và động viên khuyến khích trẻ chơi. c. Trò chơi: Nặn chữ cái b, d, đ. - Cách chơi: Chơi theo hình thức cá nhân, - Trẻ lắng nghe dùng đất nặn để nặn chữ cái theo mẫu của cô, kết thúc một bản nhạc bạn nào nặn được nhiều và chuẩn sẽ giành chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét kết quả của trẻ. - Trẻ lắng nghe - Cô củng cố nhận xét trò chơi 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét chung và ra ngoài chơi. - Trẻ ra ngoài C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi.
  6. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên trò chơi, hiểu luật chơi, cách chơi. - Trẻ biết chơi trò chơi cùng các bạn. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhanh nhẹn linh hoạt cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Mũ mèo, mũ chuột, phấn, sỏi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột - Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ luật - Trẻ nhắc lại. chơi, cách chơi. + Cách chơi: Cô mời 1 bạn làm mèo, 1 bạn làm chuột. Các bạn khác cầm tay nhau đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu”thì chuột chạy và mèo đuổi. Nếu mèo bắt được chuột thì mèo thắng, chuột phải nhảy lò cò 1 vòng. + Luật chơi: Chuột chui khe nào mèo cũng phải chui khe ấy, nếu mèo phạm luật cũng phải nhảy lò cò 1 vòng. - Cô nhấn mạnh. - Trẻ nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi 4,5 lần. - Cô bao quát động viên trẻ chơi. 2. Hoạt động 2: CTD: Chơi với phấn, sỏi. - Cô cho trẻ chơi tự do với phấn, sỏi - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. theo ý thích của trẻ. - Cô bao quát trẻ. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 27/27 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp. 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn kết với bạn, vâng lời cô. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi với các chữ cái.
  7. 3. Giải pháp thực hiện. tăng cường tiếng việt cho trẻ.