Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Tuần 31, Chủ đề nhánh: Nước xung quanh bé - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Nguyệt

docx 13 trang Bách Hải 17/06/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Tuần 31, Chủ đề nhánh: Nước xung quanh bé - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_tuan_29_chu_de_nhanh_nu.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Tuần 31, Chủ đề nhánh: Nước xung quanh bé - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Nguyệt

  1. TUẦN 31: Từ ngày 18/04/2022–>22/04/2022 Chủ đề nhánh: Nước xung quanh bé Thứ hai, ngày 18 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Nước giếng, Nước mưa I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Nước giếng, Nước mưa” bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Nước giếng, Nước mưa”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Nước giếng, Nước mưa” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Nước giếng, Nước mưa”. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Nước giếng, Nước mưa” bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Nước giếng, Nước mưa” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: video nước giếng, nước mưa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Cho tôi đi làm mưa với. - Trẻ hát cùng cô. - Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Trẻ trả lời. * Giáo dục: Trẻ biết tiết kiệm khi sử dụng nước sạch. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các từ: Nước giếng, Nước mưa. a. Làm quen từ: Nước giếng. - Cô cho trẻ quan sát giếng nước vào thảo luận. - Trẻ xem và thảo luận. - Các con vừa quan sát gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2- (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho 3 tuổi phát âm theo sau) trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Nước giếng như thế nào? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. 1
  2. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm. b. Làm quen với từ: Nước mưa. - Cô cho trẻ quan sát nước mưa vào thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Các con vừa quan sát gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2- nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi 3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Khi nào có nước mưa? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp. * 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra ngoài chơi B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC) Ném trúng đích thẳng đứng Trò chơi: Đạp bóng đối thủ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2 - 3 tuổi: Dạy trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng.. Biết chơi trò chơi cùng anh chị và cô giáo. - 4- 5 tuổi: Dạy trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng. Khi ném trẻ thực hiện đúng kỹ thuật động tác đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau đưa cao tầm mắt nhắm đích và ném vào đích. Nhớ tên bài tập “Ném trúng đích thẳng đứng”, nhớ tên trò chơi Đạp bóng đối thủ. Chơi tốt trò chơi. 2. Kĩ năng: - 4- 5 tuổi: Rèn kỹ năng ném trúng đích thẳng đứng và khả năng định hướng khi ném. Phát triển cơ tay, rèn khả năng khéo léo và nhanh nhẹn khi thực hiện vận động - 2- 3 tuổi: Bước đầu cónăng ném trúng đích thẳng đứng và khả năng định hướng khi ném. Phát triển cơ tay, rèn khả năng khéo léo và nhanh nhẹn khi thực hiện vận động 3. Thái độ: - Trẻ có thói quen nề nếp học tập có ý thức luyện tập. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: Nhạc nền, Nhạc thể dục tập theo lời ca. - Đồ dùng của trẻ: Giầy, mũ, túi cát, cột đích thẳng đứng, bóng bay, quả bông, rổ nhựa III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1. Khởi động. - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp với các kiểu đi và chạy như. Đi thường - đi bằng gót chân, đi thường 2
  3. - đi bằng mũi chân, đi thường - đi bằng mé chân, đi - Trẻ đi theo cô. thường - chạy chậm, chạy nhanh - chạy chậm, đi thường về hai hàng dọc. 2. Hoạt động 2. Trọng động. a. Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Đưa ra trước, gập khủy tay. - Trẻ tập 3Lx8N - Động tác chân: Đứng, một chân đưa lên trước, khụy gối - Trẻ tập 2Lx8N - Động tác bụng: Cúi gập người về phía trước ngón tay chạm mu bàn bàn chân. - Trẻ tập 2Lx8N - Động tác bật: Bật đưa chân sang ngang. - Trẻ tập 2Lx8N b. Vận động cơ bản. Ném trúng đích thẳng đứng. - Cô có đồ dùng gì? Với đồ dùng này theo con sẽ thực hiện bài tập gì? - Trẻ trả lời. - Cô giới thiệu tên bài tập - Trẻ lắng nghe. - Lần 1: Cô cho trẻ lên thể hiện ý tưởng. - 1-2 trẻ lên. - Lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích động tác: TTCB: Từ đầu hàng cô lên đứng ở vạch chuẩn bị đứng chân trước chân sau. Khi nghe hiệu lệnh chuẩn bị tay - Trẻ quan sát cô tập và cùng phía với chân sau nhặt lấy túi cát. Khi có hiệu nghe cô phân tích cách tập lệnh ném cô đưa tay cầm túi cát ngang cao tầm mắt, nhằm đích và ném vào đích sau đó cô đi nhẹ nhàng về cuối hàng đứng, bạn tiếp theo lên thực hiện. - Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện một lần - 2 trẻ lên tập thử * Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ về đứng thành 2 nhóm theo độ tuổi và lần thực hiện bài tập. - Trẻ về 2 nhóm và tập. - Cô chú ý bao quát, sửa sai cho trẻ. - Cô tổ chức cho trẻ thi đua. - Trẻ thi đua. - Chúng mình vừa tập vận động gì? - Trẻ trả lời. => GD trẻ chăm tập thể dục để rèn luyện sức khỏe. - Nghe cô giáo dục. c, Trò chơi vận động: Đạp bóng đối thủ - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Chú ý nghe. - Cô nêu cách chơi: Chia lớp làm 2 đội có số lượng trẻ bằng nhau. Các đội buộc bóng bay vào cổ chân của 3
  4. mình, khi có hiệu lệnh chơi các bạn dùng chân đạp nổ bóng của đối phương, thời gian chơi trong 1 bản nhạc. - Trẻ lắng nghe cách chơi. - Luật chơi: Đội nào đạp nổ nhiểu hơn là đội thắng cuộc chơi. - Lưu ý: khi đạp nhẹ nhàng tránh dính vào chân của - Chú ý nghe. bạn chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi 1-2 lần. - 3. Hoạt động 3. Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 - 2 vòng quanh sân tập. - Trẻ đi nhẹ nhàng. * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng về lớp. - Trẻ cất đồ dùng. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Bể nước Chơi tự do: Phấn, sỏi, lá cây, bóng I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ nhận biết, nhận xét đặc điểm của bể nước, ích lợi ích của bể nước với con người. - 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm của bể nước. - 3 tuổi: Trẻ biết tên gọi, màu sắc của bể nước. - 2 tuổi: Trẻ phát âm theo anh chị tên gọi bể nước. 2. Kỹ năng: - Trẻ 2,3,4,5 tuổi: Rèn sự quan sát, mở rộng vốn từ và khả năng giao tiếp. và biết chơi đoàn kết hòa thận với bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ không được leo trèo lên bể nước. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Bể nước, phấn, sỏi, lá cây, bóng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát: Bể nước - Bây giờ cô con mình cùng nhau ra ngoài sân đi dạo chơi nhé. - Vâng ạ. - Các con nhìn xem phía trước chúng mình - Bể nước (4 tuổi trẻ 2-3 trả lời có cây gì? sau) - Bể nước để làm gì? - Để chứa nước (5-4 tuổi trả lời trước trẻ 2-3 nhắc lại) - Để có bể nước các chú thợ xây phải làm gì? - Xây ạ (3-4 tuổi). - Dùng vật liệu gì để xây? - Trả lời theo ý hiểu. - Xây bể nước có những gì? - Có thành, nắp.... - Sờ vào thành bể các con thấy thế nào? - Sần sùi ạ. - Có được leo trèo lên bể nước không? Vì sao? - Trẻ trả lời. 4
  5. * Cô củng cố chốt lại giáo dục trẻ không được leo trèo lên bể nước sẽ nguy hiểm. - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Chơi tự do phấn, sỏi, lá cây, bóng. - Cô cho trẻ chơi tự do với phấn, sỏi, lá cây, bóng theo ý thích của trẻ. Cô khuyến khích trẻ - Trẻ chơi tự do theo ý thích * Kết thúc. Cho trẻ rửa tay, vệ sinh sạch sẽ vào - Trẻ vệ sinh cá nhân, vào lớp học lớp học PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 18 tháng 04 năm 2022) 11. Tổng số trẻ đi học: 29/30 trẻ. Vắng 01 Lý do: do cháu bị sổ sốt nhẹ 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ Hầu hết tất cả trẻ đều khỏe mạnh, nhưng bên cạnh đó còn cháu Hân biều ho 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi - Đa số trẻ vui vẻ, thoải mái, đoàn kết tham gia các hoạt động trong ngày 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu Đăng, Mạnh, Yến Nhi, Thúy vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy nhiên còn các cháu Nghĩa, Trung Thiên chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý rèn trẻ mọi lúc mọi nơi và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất Thứ tư, ngày 20 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Nước đóng chai, Nước giải khát I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Nước đóng chai, Nước giải khát” bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Nước đóng chai, Nước giải khát”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Nước đóng chai, Nước giải khát”bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Nước đóng chai, Nước giải khát”. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Nước đóng chai, Nước giải khát” bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Nước đóng chai, Nước giải khát” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 5
  6. - 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: video Nước đóng chai, Nước giải khát. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Cho tôi đi làm mưa với. - Trẻ hát cùng cô. - Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Trẻ trả lời. * Giáo dục: Trẻ biết tiết kiệm khi sử dụng nước sạch. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các từ: Nước đóng chai, Nước giải khát. a. Làm quen từ: Nước đóng chai. - Cô cho trẻ quan sát nước đóng chai vào - Trẻ xem và thảo luận. thảo luận. - Các con vừa quan sát gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2- (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho 3 tuổi phát âm theo sau) trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Nước đóng chai có đặc điểm gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm. b. Làm quen với từ: Nước giải khát. - Cô cho trẻ quan sát nước giải khát. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Các con vừa quan sát gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2- nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi 3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Có những loại nước giải khát nào? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp. * 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra ngoài chơi B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (ÂM NHẠC) Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với Nghe hát: Mưa rơi Trò chơi: Tai ai tinh I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức 6
  7. - 5 tuổi:Trẻ biết tên bài hát, tác giả, thuộc lời bài hát, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. Trẻ thích nghe cô hát, và hưởng ứng cùng cô. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc. - 4 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và vận động theo lời bài hát, biết hưởng ứng cùng cô. Biết chơi trò chơi âm nhạc. - 2,3 tuổi: Trẻ nói theo tên bài hát, tên tác giả và hát theo anh chị, biết hưởng ứng cùng cô. Tham gia chơi trò chơi âm nhạc cùng anh chị. 2. Kỹ năng: - 5 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. - 4 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. - 2,3 tuổi: Bước đầu phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ phải biết nghe lời cô giáo và người lớn tuổi . II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Mũ chóp, Xắc xô, nhạc bài hát Cho tôi đi làm mưa với, Mưa rơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Họat động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - “Lắng nghe” 2 lần. - “Nghe gì” 2 lần. - Nghe cô giáo đố này. Nước gì từ trên trơi rơi xuống. - Trẻ 5 tuổi kể - Khi mưa bầu trời thế nào? - Trẻ 4,5 tuổi trả lời - Nước mưa để làm gì? - Trẻ 4,5 tuổi trả lời 2. Hoạt động 2: Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ lắng nghe - Cô cho 1 trẻ hát - Trẻ 5 tuôi hát - Hỏi tên tác giả, tên bài hát? - 5,4 tuổi trả lời 2, 3 tuổi nói theo - Cô mời 1 trẻ hát lần 2 - Trẻ 4 tuôi hát - Cô hỏi nội dung bài hát? - Bài nói về bạn nhỏ muốn được làm hạt mưa để cho khoai, lúa, cây cối tốt tươi(4,5 tuổi) - Trẻ 5 tuổi hát lần 1 toàn bộ bài hát - Trẻ 5 tuổi hát lần 1 toàn bộ bài hát - Trẻ 4 tuổi hát lại lần 2 toàn bài - Trẻ 4 tuổi hát lại lần 2 toàn bài - Cả lớp hát cùng cô - Lớp hát - Nhóm hát (mỗi nhóm 1lần) - 3 nhóm xen kẽ trẻ 2,3,4,5 tuổi - Từng đội hát. - Ba đội hát xen kẽ trẻ 2,3,4,5 tuổi - Trong lúc hai trẻ một lên hát, cô cho trẻ nhận xét xem nhóm bạn A bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn. Có mấy bạn lên hát? 7
  8. - Cho trẻ nhận xét xem nhóm bạn hát như - Trẻ 5 tuổi nhận xét thế nào, có hay không? - Cá nhân (trong lúc trẻ hát cô luôn động viên, - Cá nhân trẻ hát khuyến khích và chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô hỏi lại tên bài hát? - Trẻ 4,5 tuổi trả lời, 2,3 tuổi nói theo 3. Hoạt động 3: Nghe hát: Mưa rơi. - Cô giới thiệu nội dung bài hát. - Lắng nghe Cô hát cho trẻ nghe: - Lần 1: Vừa hát vừa nhún chân theo nhịp Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Lần 2: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô. - Trẻ hưởng ứng theo cô Hỏi lại trẻ tên bài, tên tác giả? - Cô củng cố lại 4. Hoạt động 4: Trò chơi: Tai ai tinh. - Trò chơi, trò chơi. - Chơi gì? Chơi gì? - Cô thưởng cho chúng mình trò chơi “Tai ai tinh”. - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi? - Trẻ 4,5 tuổi nêu cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - 4-5 lần - Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi. * Kết thúc. - Cho trẻ dọn dẹp đồ dùng ra chơi - Trẻ dọn dẹp đồ dùng ra chơi C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Trò chơi: Luồn cổng dế I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết kể tên các đồ dùng đồ chơi và quang cảnh sân trường khi được cùng cô đi dạo và biết tên, cách, luật chơi, chơi tốt trò chơi. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ biết quan sát và lăng nghe, phát âm theo anh, chị, cô trường lớp và các đồ chơi có ở trên sân trường và tham gia trò chơi cùng anh chị 2. Kỹ năng. Trẻ 2,3,4,5 tuổi: Rèn sự quan sát, mở rộng vốn từ và khả năng giao tiếp và biết chờ đến lượt. 3. Thái độ. Trẻ biết yêu qúy trường lớp mầm non, biết nghe lời cô giáo và đoàn kết khi chơi với bạn. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạo chơi trên sân trường - Cho trẻ ra sân chơi và hát bài hát “Vui - Trẻ hát đến trường” + Các con đang đi đâu? - Trẻ 3-4 tuổi trả lời “đang đi chơi ạ” + Trên sân trường có những gì? - Trẻ 4-5 tuổi kể. Trẻ 2-3 nhắc lại 8
  9. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời, trẻ 3-2 tuổi nhắc lại + Các đồ chơi để làm gì? - Để chơi + Để đồ chơi này bền đẹp các con phải - Trẻ 4-5 tuổi trả lời làm gì? + Trên sân trường còn có gì? - Trẻ 4-5 tuổi kể có cây xanh ạ. + Vậy các con sẽ làm gì để cây xanh tốt? - Chăm sóc ạ - Mỗi câu hỏi của cô cho nhiều trẻ được trả lời, sau đó cô khái quát lại ý trẻ đã trả lời => Giáo dục trẻ biết yêu qúy trường lớp - Trẻ chú ý nghe mầm non, biết giữ gìn đồ chơi trong và ngoài lớp học. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Luồn cổng dế - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ nghe cô giới thiệu tên trò - Cô hỏi trẻ về cách chơi và luật chơi. chơi - Đọc bài đồng dao "Luồn luồn tổ dế, bắt con dế sang sông, bắt con rồng sang biển, bắt con kiến bổ đôi, hai chị em ta ơi bắt lấy thằng bọ dóm". Khi bài hát kết thúc, hai người làm “tổ” chụp tay xuống để bắt một người bất kỳ trong hàng (trừ người đứng đầu). Sau đó người vừa bị bắt phải làm “tổ” thay cho một trong hai người, người vừa được thay đứng lên đầu hàng, lần hai chộp được người tiếp sẽ phải - Tổ chức cho trẻ chơi. làm "tổ" thay cho người còn lại. - Nhận xét sau khi chơi. - Trẻ chơi. - Kết thúc: Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh - Trẻ lắng nghe sạch sẽ. - Trẻ vệ sinh sạch sẽ. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 20 tháng 04 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 30/30 trẻ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ Hầu hết tất cả trẻ đều khỏe mạnh, nhưng bên cạnh đó còn cháu Phong, Tuấn biều ho 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi - Đa số trẻ vui vẻ, thoải mái, đoàn kết tham gia các hoạt động trong ngày 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng 9
  10. - Các cháu Đăng, Cường vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý rèn trẻ mọi lúc mọi nơi và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất Thứ sáu, ngày 22 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn lại các từ đã học trong tuần I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ đã được làm quen bằng tiếng việt; nói được câu với các từ đã được làm quen. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ đã được làm quen bằng tiếng việt; nói được câu với các từ đã được làm quen. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ đã được làm quen bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ đã được làm quen bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: video, hình ảnh, vật thật chứa các từ đã học trong tuần. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Cho tôi đi làm mưa với. - Trẻ hát. - Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - 4, 5 tuổi trả lời. * Giáo dục: Trẻ biết tiết kiệm khi sử dụng nước sạch. - Cô chú ý lắng nghe cô giáo dục 2. Hoạt động 2: Ôn các từ đã học trong tuần - Cho trẻ ôn lại các từ đã làm quen. - Cho trẻ 4-5 tuổi phát âm trước và cho trẻ 2-3 - Trẻ phát âm dưới các hình thức: tuổi phát âm theo. Cô bao quát sửa sai. 4-5 tuổi, 2-3 tuổi, lớp, cá nhân, tổ. - Cho trẻ chơi trò chơi thi ai nhanh. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô nói tên hoặc mở video nào trẻ phải nhanh nói được tên đồ vật và 10