Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Tuần 25, Chủ đề nhánh: Ngày quốc tế phụ nữ 8/3 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Tuần 25, Chủ đề nhánh: Ngày quốc tế phụ nữ 8/3 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_tuan_25_chu_de_nhanh_ng.docx
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Tuần 25, Chủ đề nhánh: Ngày quốc tế phụ nữ 8/3 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Nguyệt
- TUẦN 25: Từ ngày 07/03/2022 –> 11/03/2022 Chủ đề nhánh: Ngày quốc tế phụ nữ 8/3 Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Ngày hội, Múa hát I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Ngày hội, Múa hát” bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Ngày hội, Múa hát”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Ngày hội, Múa hát” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Ngày hội, Múa hát”. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Ngày hội, Múa hát” bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Ngày hội, Múa hát” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 3 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác. - 2 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác. 3. Thái độ. Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Video ngày hội, múa hát. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Bông hoa mừng cô - Trẻ hát. + Bài hát nói về ngày gì? - Trẻ trả lời. + Con biết gì về ngày 8/3? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc lại * Giáo dục trẻ yêu quý các cô, bà, mẹ.... - Vâng ạ. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các từ: Ngày hội, Múa hát. a. Làm quen từ: Ngày hội. - Cô cho trẻ xem video ngày hội và thảo luận. - Trẻ xem và thảo luận. - Các con vừa xem video về ngày gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. thức: (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Các con thấy ngày hội như thế nào? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm. 1
- b. Làm quen với từ: Múa hát. - Cho trẻ xem video múa hát và thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Các con xem video gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu từ và phát âm mẫu - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) * Giáo dục: Trẻ yêu quý bạn bè. - Trẻ lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra ngoài chơi B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MTXQ) Tìm hiểu về ngày 8/3 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Trẻ 4-5 tuổi biết Trẻ biết ngày quốc tế phụ nữ 8/3 là ngày hội dành cho các bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái - Trẻ biết ý nghĩa và một số hoạt động kỉ niệm trong ngày 8/3 - Trẻ 2-3 tuổi biết nói cùng cô về ý nghĩa ngày quốc tế phụ nữ 8/3 2. Kỹ năng - Trẻ 5 tuổi: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ 2-3- 4 tuổi: Cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ biết quan tâm, chia sẻ tình cảm với mọi người trong ngày 8/3 II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Một số hình ảnh về ngày 8/3, nhạc bài hát “ Qùa 8/3, ngày vui mùng 8/3” - Đồ dùng của trẻ: Hoa, rổ, hộp, giấy bìa, keo dán, hoa cắt sẵn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động1: Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài “ Ngày vui mùng 8/3 ” - Trẻ trò chuyện cùng cô + Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Trẻ hát bài “ Ngày vui mùng + Bài hát nói về ngày gì? 8/3” + Ngày mùng 8/3 là ngày gì? - Là ngày quốc tế phụ nữ - Để hiểu thêm về ngày 8/3 hôm nay cô và chúng mình cùng trò chuyện về ngày 8/3 nhé! - Vâng ạ! 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngày 8/3 + Tên đầy đủ của ngày mùng 8/3 là gì? - Là ngày quốc tế phụ nữ + Mùng 8/3 là ngày hội dành riêng cho - Là ngày hội dành riêng cho các những ai? bà, mẹ, cô giáo - Các con nói đúng rồi đấy, mùng 8/3 là 2
- ngày hội dành riêng cho các bà, mẹ, cô giáo, các chị. + Ở nhà các con có những ai được gọi là - Ở nhà con có bà, mẹ, cô, dì, phụ nữ? thím, mợ được gọi là phụ nữ + Những người phụ nữ trong gia đình như bà, - Mẹ con nấu cơm, giặt quần áo mẹ của con thường làm những công việc gì? - Trẻ xem hình ảnh mẹ nấu cơm, - Xem hình ảnh mẹ nấu cơm, giặt quần áo giặt quần áo - Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong gia đình là người sinh ra con cái duy trì nòi giống, là người làm những công việc tề gia nội trợ để chăm sóc cho cả gia đình - Vì để tỏ lòng biết ơn đến phụ + Theo các con tại sao lại lấy ngày mùng nữ, biểu dương phụ nữ 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ? - Lễ mít tinh, các cuộc thi nấu + Ngày mùng 8/3 thường diễn ra những ăn, thi cắm hoa hoạt động gì? - Trẻ xem hình ảnh về ngày - Xem hình ảnh về ngày mùng 8/3 mùng 8/3 + Lễ mít tinh - Các bác lãnh đạo tặng hoa cho + Thi nấu ăn, cắm hoa các cô + Trong buổi lễ mít tinh ai tặng hoa cho - Trẻ xem hình ảnh bạn nhỏ tặng các cô? hoa cô giáo - Xem hình ảnh bạn nhỏ tặng hoa cô giáo - Bạn nhỏ tặng hoa cô giáo + Bạn nhỏ đang làm gì? - Vì để tỏ lòng biết ơn đến các + Tại sao chúng mình lại thường tặng hoa bà, mẹ, cô giáo các bà, mẹ, cô giáo trong ngày mùng 8/3? - Con làm thiệp, vẽ tranh, múa hát + Ngoài tặng hoa chúng mình còn làm gì nữa? - Trẻ xem hình ảnh bạn nhỏ làm - Xem hình ảnh bạn nhỏ làm thiệp, vẽ thiệp, vẽ tranh, múa hát tranh, múa hát - Có rất nhiều cách để bày tỏ tình cảm với các bà, mẹ, cô giáo trong ngày mùng 8/3. Đã sắp đến ngày mùng 8/3 rồi chúng mình sẽ cùng hát tặng các bà, mẹ, cô giáo một bài hát - Trẻ hát bài “ Qùa mùng 8/3 ” - Cho trẻ hát bài “ Qùa mùng 8/3 ” - Con tặng bằng hai tay + Khi tặng quà chúng mình tặng như thế nào? - Con nói lời chúc mừng + Khi tặng quà con nói điều gì? - 3 - 4 trẻ nói lời chúc mừng - Cho 3 - 4 trẻ nói lời chúc mừng - Sắp đến ngày mùng 8/3 rồi, trong lớp mình còn có rất đông các bạn nữ, bạn trai nào xung phong lên nói lời chúc mừng các bạn nữ trong ngày mùng 8/3 nào! - Bạn trai nói lời chúc mừng các - Cho bạn trai nói lời chúc mừng bạn nữ bạn nữ. 3. Hoạt động 3: Trò chơi 3
- - Trò chơi 1 “ Thi hái hoa tặng cô”: Cô chia trẻ thành hai đội, lần lượt từng thành viên của hai đội sẽ chạy theo đường dích dắc lên - Trẻ nghe cô nói cách chơi hái hoa để vào rổ của đội mình, trong thời gian một bản nhạc đội nào hái được nhiều hoa hơn thì đội đó sẽ chiến thắng - Trẻ chơi trò chơi 2 lần - Trẻ chơi trò chơi 2 lần - Nhận xét kết quả - Nhận xét kết quả - Trò chơi 2 “ Làm thiệp chúc mừng ”: Cho trẻ - Trẻ ngồi thành nhóm để làm ngồi thành nhóm để làm thiệp chúc mừng thiệp chúc mừng C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây chùm ngây Trò chơi: Cáo ơi ngủ Chơi tự do: Với đồ chơi I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ biết tên, nhận xét đặc điểm Cây chùm ngây, ích lợi ích của cây hoa đối với thiên nhiên, con người, tham gia chơi tự do. - 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm của cây, tham gia chơi. - 2,3 tuổi: Trẻ phát âm theo anh chị tên gọi màu sắc của cây, tham gia chơi 2. Kỹ năng: - Trẻ 4,5 tuổi: Rèn sự quan sát, mở rộng vốn từ và khả năng giao tiếp và biết chơi đoàn kết hòa thận với bạn. - Trẻ 2,3 tuổi: Rèn sự quan sát, mở rộng vốn từ và biết chơi đoàn kết hòa thận với bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây trồng cây làm đẹp trong lớp. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Cây chùm ngây, đồ chơi ngoài trời, bóng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát Cây chùm ngây - Hỏi trẻ ở nhà các con trồng cây gì? (3 - Trẻ kể. tuổi) - Vậy bây giờ cô con mình cùng nhau ra - Trẻ ra sân trường ngoài sân đi dạo chơi nhé. - Cây chùm ngây (4 tuổi trẻ 2-3 - Các con nhìn xem phía trước chúng mình trả lời sau) có cây gì? - Phần gốc, thân, ngọn (5-4 tuổi - Các con qua sát xem Cây chùm ngây có trả lời trước trẻ 2-3 nhắc lại) những gì? - Màu xanh (2-3 tuổi) - Lá cây màu gì? Lá như thế nào? - Gân lá ạ (5 tuổi, 4,3,2 nói theo) - Trên mặt lá có gì? - Trẻ trả lời. 4
- - Thân cây như thế nào? Cành cây thì sao? - Để nấu ăn ạ (4-5 tuổi). - Trồng Cây chùm ngây để làm gì? - Muốn cây tốt thì chúng mình cần phải làm gì? - Chăm sóc cây ạ (4-5 tuổi). * Cô củng cố chốt lại giáo dục trẻ yêu quý biết chăm sóc tưới nước cho cây để cây phát triển, - Trẻ lắng nghe bắt sâu, nhổ cỏ,... 2. Hoạt động 2. Trò chơi Cáo ơi ngủ à. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe. - Mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - 5 tuổi nhắc lại. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát nhận xét sau khi chơi. - Nhận xét các bạn. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Với đồ chơi. - Đây là đồ chơi gì? Khi chơi như thế nào? - Trẻ trả lời. => Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. - Chú ý nghe. - Cô tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài - Trẻ chơi tự do. trời cô chú ý bao quát động viên trẻ chơi. * Kết thúc: Cô cho trẻ vệ sinh, vào lớp. - Trẻ vệ sinh và về lớp, PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 07 tháng 03 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 30/30 trẻ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ Hầu hết tất cả trẻ đều khỏe mạnh, nhưng bên cạnh đó còn cháu Ánh biều ho , cháu Trung Thiên có biểu hiện xổ mũi. 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi - Đa số trẻ vui vẻ, thoải mái, đoàn kết, ngoan ngoãn, tuy nhiên còn có cháu Quang tham gia các hoạt động trong ngày còn uể oải. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu Đăng vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy nhiên còn các cháu Bảo chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý rèn trẻ mọi lúc mọi nơi và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất Thứ tư, ngày 09 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Hộp quà, Tặng quà I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Hộp quà, Tặng quà” bằng 5
- tiếng việt, nói được câu với các từ “Hộp quà, Tặng quà”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Hộp quà, Tặng quà” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Hộp quà, Tặng quà”. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Hộp quà, Tặng quà” bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Hộp quà, Tặng quà” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - 3 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác. - 2 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác c. 3. Thái độ. Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Hộp quà, tặng quà. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Bông hoa mừng cô - Trẻ hát. + Bài hát nói về ngày gì? - Trẻ trả lời. + Con biết gì về ngày 8/3? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc lại * Giáo dục trẻ yêu quý các cô, bà, mẹ.... - Vâng ạ. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các từ: Hộp quà, Tặng quà. a. Làm quen từ: Hộp quà. - Cô cho trẻ xem hộp quà và thảo luận. - Trẻ xem và thảo luận. - Các con vừa xem gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. thức: (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Các con thấy hộp quà như thế nào? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm. b. Làm quen với từ: Tặng quà. - Cho trẻ lên tặng quà cho cô, cho bạn. - Trẻ thực hiện. - Bạn vừa làm hành động gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu từ và phát âm mẫu - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) * Giáo dục: Trẻ yêu quý bạn bè. - Trẻ lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra ngoài chơi 6
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (TOÁN) Ôn đếm, nhận biết số lượng và chữ số 9 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ đếm thành thạo, nhận biết số lượng 9 và phát âm chữ số 9 qua các hình thức khác nhau. - 4 tuổi: Trẻ biết đếm đến 9 và nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 9. - 2,3 tuổi: Biết đếm đến 9 theo cô và anh chị. 2. Kỹ năng: - Trẻ 5 tuổi: Trẻ đếm thành thạo, nhận biết số lượng, chưc số, đếm cho trẻ. - 2,3,4 tuổi củng cos kỹ năng đếm cho trẻ.. 3. Giáo dục: - Trẻ có ý thức trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Thẻ số 1- 9, đồ dùng đồ chơi có số lượng 9; 3 ngôi nhà, xúc sắc, mô hình, thẻ số 9. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Bông hoa mừng cô - Trẻ hát. + Bài hát nói về ngày gì? - Trẻ trả lời. + Con biết gì về ngày 8/3? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc lại * Giáo dục trẻ yêu quý các cô, bà, mẹ.... - Vâng ạ. 2. Hoạt động 2: Ôn đếm, nhận biết số lượng và chữ số 9. * Cho trẻ tham quan thế giới vui chơi và đếm, thêm bớt, chia tách, gắn số tương ứng với số lượng các : 9 quả thông, 9 ống tre, 9 cây hoa. Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ - Trẻ thực hiện. * Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô nêu cách chơi luật chơi. - Trẻ lắng nghe. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ chơi. - Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ. - Trẻ lắng nghe. * Trò chơi: Xúc sắc kì diệu. - Cô nêu tên trò chơi. Sau đó cho trẻ nêu cách chơi luật chơi - Trẻ nêu cách chơi theo ý hiểu - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ chơi. - Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ. * Trò chơi: Tìm về đúng nhà. 7
- - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe. - Cô nêu cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ chơi. - Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho trẻ đọc thơ Bông hoa mừng cô tạm biệt - Trẻ ra ngoài. khu vui chơi. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây hoa giấy Trò chơi: Ô tô và Chim sẻ Chơi tự do: Phấn, bóng, lá cây I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ biết tên, nhận xét đặc điểm Cây hoa giấy, ích lợi ích của cây hoa đối với thiên nhiên, con người. Biết nêu cách chơi, luật chơi. - 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm của cây. Biết nêu tên trò chơi. - 2,3 tuổi: Trẻ phát âm theo anh chị tên gọi màu sắc của cây 2. Kỹ năng: - Trẻ 4,5 tuổi: Rèn sự quan sát, mở rộng vốn từ và khả năng giao tiếp và biết chơi đoàn kết hòa thận với bạn. - Trẻ 2,3 tuổi: Rèn sự quan sát, mở rộng vốn từ và biết chơi đoàn kết hòa thận với bạn. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây trồng cây làm đẹp trong lớp. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Cây hoa giấy, đồ chơi ngoài trời. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát Cây hoa giấy - Hỏi trẻ ở nhà các con trồng cây gì? (3 - Trẻ kể tuổi) - Vâng ạ. - Vậy bây giờ cô con mình cùng nhau ra - Trẻ ra sân trường ngoài sân đi dạo chơi nhé. - Cây hoa giấy (4 tuổi trẻ 2-3 trả - Các con nhìn xem phía trước chúng mình lời sau) có cây gì? - Phần gốc, thân, ngọn (5-4 tuổi - Các con qua sát xem Cây hoa giấy có trả lời trước trẻ 2-3 nhắc lại) những gì? - Màu xanh (2-3 tuổi) - Lá cây màu gì? - Gân lá ạ (5 tuổi, 4,3,2 nói theo) - Trên mặt lá có gì? - Hoa màu hồng ạ (2-3-4 tuổi) - Hoa hồng có màu gì? - Trẻ 4 tuổi chỉ, 2,3 tuổi nói theo - Bạn nào chỉ cho cô xem cái nụ hoa đâu? - Thành bông hoa 8
- - Ngày mai nụ sẽ nở thành gì? - Gai ạ (4 tuổi) - Trên thân Cây hoa giấy còn có gì đây nhỉ? - Gai đâm ạ (5 tuổi) - Nếu chạm tay vào gai sảy ra chuyện gì? - Làm cảnh ạ (4-5 tuổi). - Trồng Cây hoa giấy để làm gì? - Có ạ (3-4 tuổi). - Ở nhà con có trồng hoa hồng không ? - Muốn cây hoa tốt thì chúng mình cần phải - Chăm sóc cây ạ (4-5 tuổi). làm gì? * Cô củng cố chốt lại giáo dục trẻ yêu quý biết - Trẻ lắng nghe chăm sóc tưới nước cho cây để cây phát triển, bắt sâu, nhổ cỏ,... 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Ô tô và Chim sẻ - Trẻ lắng nghe. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - 5 tuổi nhắc lại. - Mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét các bạn. - Cô bao quát nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Phấn, bóng, lá cây - Cô cho trẻ chơi tự do với phấn, bóng, lá - Trẻ chơi tự do theo ý thích cây theo ý thích của trẻ. - Cô khuyến khích trẻ * Kết thúc. Cho trẻ rửa tay và vào lớp học - Trẻ vệ sinh cá nhân, vào lớp học PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 09 tháng 03 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 30/30 trẻ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ Hầu hết tất cả trẻ đều khỏe mạnh, nhưng bên cạnh đó còn cháu Thảo biều ho , cháu Thúy có biểu hiện xổ mũi. 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi - Đa số trẻ vui vẻ, thoải mái, đoàn kết, ngoan ngoãn. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu Đăng, Trường, Kệt, Hoàng vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy nhiên còn các cháu Bảo chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý rèn trẻ mọi lúc mọi nơi, thường xuyên giao bài tập cho trẻ và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất 9
- Thứ sáu, ngày 11 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn lại các từ đã học trong tuần I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ đã được làm quen bằng tiếng việt; nói được câu với các từ đã được làm quen. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ đã được làm quen bằng tiếng việt; nói được câu với các từ đã được làm quen. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ đã được làm quen bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ đã được làm quen bằng tiếng việt 2. Kỹ năng. - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - 3 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác. - 2 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng:Video ngày hội, múa hát, hộp quà, tặng quà.... - Địa điểm: Ngoài sân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Tuần này chúng mình học chủ đề gì? - Trẻ hát bài hát. - Ngày mùng 8/3 là ngày gì? - 4, 5 tuổi trả lời. => Cô giáo dục trẻ yêu quý bà, mẹ, chị, cô - Cô chú ý lắng nghe cô giáo dục giáo, các bạn gái... 2. Hoạt động 2: Ôn các từ đã học trong tuần - Cho trẻ ôn lại các từ đã làm quen. - Trẻ phát âm dưới các hình thức: - Cho trẻ 4-5 tuổi phát âm trước và cho trẻ 2- 4-5 tuổi, 2-3 tuổi, lớp, cá nhân, tổ. 3 tuổi phát âm theo. Cô bao quát sửa sai. - Cho trẻ chơi trò chơi thi ai nhanh. - Cô nói tên hoặc mở video nào trẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi. phải nhanh nói được tên đồ vật đó. - Cô hỏi trẻ 4-5 tuổi cách chơi, luật chơi? Luật chơi: Ai sai phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi: 3-4 lần. - Trẻ chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ. * Kết thúc: Trẻ đọc bài thơ: Con mèo và nhẹ nhàng đi ra ngoài - Trẻ đọc thơ và đi ra ngoài. B. HOẠT ĐỘNG HỌC 10