Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Tuần 23, Chủ đề nhánh: Rau bắp cải - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Nguyệt

docx 9 trang Bách Hải 17/06/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Tuần 23, Chủ đề nhánh: Rau bắp cải - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_tuan_23_chu_de_nhanh_ra.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Tuần 23, Chủ đề nhánh: Rau bắp cải - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Nguyệt

  1. TUẦN 24: Từ ngày 28/02/2022–> 04/03/2022 Chủ đề nhánh: Rau bắp cải Thứ ba, ngày 01 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Củ su hào, Lá su hào I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Củ su hào, Lá su hào” bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Củ su hào, Lá su hào”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Củ su hào, Lá su hào” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Củ su hào, Lá su hào”. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Củ su hào, Lá su hào” bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Củ su hào, Lá su hào” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Củ su hào, Lá su hào. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Bầu và Bí. - Trẻ hát. + Bài hát nói về rau gì? - Trẻ 4,5 tuổi trả lời, trẻ 2,3 tuổi + Ngoài ra con còn biết rau gì nữa? phát âm theo. * Giáo dục: Trẻ chăm sóc rau. - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc lại 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các từ: - Vâng ạ. Củ su hào, Lá su hào. a. Làm quen từ: Củ su hào. - Cô cho trẻ quan sát Củ su hào và thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Cho trẻ phát âm mẫu - Trẻ 4-5 tuổi phát âm - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2- (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho 3 tuổi phát âm theo sau) trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Trồng củ su hào để làm gì? - Trẻ phát âm theo ý hiểu. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm. 1
  2. b. Làm quen với từ: Lá su hào. - Cho trẻ quan sát Lá su hào và thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Cho trẻ phát âm - 4-5 tuổi phát âm - Cô giới thiệu từ và phát âm mẫu - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Lá su hào như thế nào? - Trả lời theo ý hiểu. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Cho trẻ hỏi đáp. * Giáo dục: Trẻ biêt chăm sóc bảo vệ rau. - Trẻ lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra ngoài chơi B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MTXQ) Tìm hiểu về rau bắp cải I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ nhận biết, nhận xét đặc điểm cây rau bắp cải, ích lợi ích của rau đối với con người, kể được các món ăn chế biến từ rau bắp cải. - 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm của cây rau bắp cải, biết kể các món ăn chế biến từ rau bắp cải. - 2,3 tuổi: Trẻ biết tên gọi, màu sắc của cây theo anh chị. 2. Kỹ năng: - 4, 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát và tư duy cho trẻ, phát triển vốn từ cho trẻ - 2,3, tuổi: Rèn kỹ năng quan sát và phát âm cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây rau. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: Rau bắp cải thật, nhạc bài hát rau bắp cải, 1 số hình ảnh về các món ăn chế biến từ rau bắp cải. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng nhau hát bài hát: Bắp cải - Trẻ hát và đi ra vườn rau cùng xanh và đến vườn rau bắp cải. cô. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về rau bắp cải - Chúng mình vừa hát bài gì? - Trẻ 4 tuổi trả lời - Bài hát nói về rau gì? - 4-5 tuổi trả lời, trẻ 2-3 tuổi nhắc - Chúng mình nhìn xem trong vườn có loại lại rau gì? - Trẻ 3,4 tuổi trả lời - Cho trẻ phát âm từ rau bắp cải. - Cả lớp, nhóm, cá nhân phát âm. - Rau bắp cải có những phần gì? - 4, 5 tuổi trả lời, 2 3 tuổi nhắc lại. - Rễ của rau cắm xuống đâu? - Xuống đất. 2
  3. - Gốc rau thế nào? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Lá rau màu gì? - 2,3 trả lời. - Lá bắp cải mọc như thế nào? - 4,5 tuổi trả lời. - Cho trẻ sờ vào lá bắp cải và nhận xét lá rau - Trẻ sờ lá rau và đưa ra nhận thế nào? xét. - Trên mặt lá bắp cải có gì? Cho trẻ phát âm - 5 tuổi trả lời, 2,3,4 nhắc lại. từ gân lá. - Cho trẻ sờ vào bắp cải đã cuộn tròn và hỏi - Trẻ trải nghiệm và trả lời. khi sờ vào bắp cải đã cuộn tròn con cảm thấy thế nào? - 4,5 tuổi trả lời, 2,3 tuổi nhắc lại. - Bắp cải là loại rau ăn gì? - Rau bắp cải chế biến được những món gì nhỉ các con? - Trẻ kể. - Cho trẻ xem video các món ăn chế biến từ rau bắp cải. - Trẻ xem video. - Hôm nay chúng mình vừa tìm hiểu về loại rau gì? - Rau bắp cải. - Để rau nhanh lớn các con phải làm gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. => Cô khái quát lại: Cây bắp cải có nhiều lá, lá thì xòe ra, lá thì cuộn vào trong, lá ngoài màu xanh đậm, lá trong nhạt hơn, - Trẻ chú ý nghe các lá sắp vòng tròn, Trên lá có gân lá... Rau bắp cải là loại rau ăn lá, rau bắp cải chế biến được rất nhiều món như xào, luộc, nộm... muốn rau tươi tốt nhanh lớn các con phải tướ nước, bón phân.... - Trẻ đọc và lấy dụng cụ ra chăm - Cô và trẻ đọc bài thơ Bắp cải xanh và lấy sóc rau bắp cải. đồ dùng ra chăm sóc rau bắp cải. * Kết thúc : Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng và về lớp. - Trẻ thu dọn đồ dùng và về lớp. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Trò chơi: Ném bóng vào rổ Chơi tự do: Phấn, lá cây, bóng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết kể tên các đồ dùng đồ chơi và quang cảnh sân trườnkhi được cùng cô đi dạo và biết tên, cách, luật chơi, chơi tốt trò chơi. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ biết quan sát và lăng nghe, phát âm theo anh, chị, cô trường lớp và các đồ chơi có ở trên sân trường và tham gia trò chơi cùng anh chị 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3,4,5 tuổi: Rèn sự quan sát, mở rộng vốn từ và khả năng giao tiếp và 3
  4. biết chờ đến lượt. 3. Thái độ. - Trẻ biết yêu qúy trường lớp mầm non, biết nghe lời cô giáo và đoàn kết khi chơi với bạn. II. CHUẨN Bị : Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng, phấn, lá cây, bóng, rổ. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạo chơi trên sân trường - Cho trẻ ra sân chơi và hát bài hát “Khúc - Trẻ hát hát dạo chơi” + Các con đang đi đâu? - Trẻ 3-4 tuổi trả lời “đang đi chơi ạ” + Trên sân trường có những gì? - Trẻ 4-5 tuổi kể. Trẻ 2-3 nhắc lại - 4-5 tuổi trả lời, trẻ 3-2 tuổi nhắc lại + Các đồ chơi để làm gì? - Để chơi + Để đồ chơi này bền đẹp các con phải - Trẻ 4-5 tuổi trả lời làm gì? + Trên sân trường còn có gì? - Trẻ 4-5 tuổi kể có cây xanh ạ. + Vậy các con sẽ làm gì để cây xanh tốt? - Chăm sóc ạ - Mỗi câu hỏi của cô cho nhiều trẻ được trả lời, sau đó cô khái quát lại ý trẻ đã trả lời => Giáo dục trẻ biết yêu qúy trường lớp - Trẻ chú ý nghe mầm non, biết giữ gìn đồ chơi trong và ngoài lớp học. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Ném bóng vào rổ - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ nghe cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ về cách chơi và luật chơi. - Chia lớp làm 2 đội, bạn đầu hàng - Cô khái quát lai: Chia trẻ thành 2 đội có của 2 đội chạy lên cầm bóng ném số lượng bằng nhau. Trẻ đầu hàng của 2 mạnh vào rổ rồi nhặt bóng đem về đội chạy lên cầm bóng ném mạnh vào rổ đưa cho bạn đứng phía sau mình và rồi nhặt bóng đem về đưa cho bạn đứng về cuối hàng đứng và bạn cầm phía sau mình và về cuối hàng đứng và bạn bóng tiếp tục lên ném. Cứ thế lần cầm bóng tiếp tục lên ném. Cứ thế lần lượt lượt từng trẻ lên ném cho đến khi từng trẻ lên ném cho đến khi đội của mình đội của mình hết. Đội nào ném hết. Đội nào ném được nhiều bóng vào rổ được nhiều bóng vào rổ sẽ chiến sẽ chiến thắng (5 tuổi). thắng (5 tuổi). - Tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi 3- 4 lần - Nhận xét sau khi chơi. - Trẻ lắng nghe 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Phấn, lá cây, bóng - Cô có đồ chơi gì? Khi chơi như thế nào? - Trẻ trả lời. - Cô cho trẻ chơi tự do với phấn, lá, bóng. - Trẻ chơi tự do với phấn, lá, bóng. - Cô bao quát trẻ chơi. *Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ. - Trẻ vệ sinh sạch sẽ. 4
  5. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày ... tháng ... năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: ..................................................................... Lý do: ................................................................................................ 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ ...................................................................................................................... 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi ....................................................................................................................... 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng ....................................................................................................................... 3. Giải pháp thực hiện: ....................................................................................................................... Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Cuốc đất, Gieo hạt I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Cuốc đất, Gieo hạt” bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Cuốc đất, Gieo hạt”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Cuốc đất, Gieo hạt” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Cuốc đất, Gieo hạt”. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Cuốc đất, Gieo hạt” bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Cuốc đất, Gieo hạt” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - 4-5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác và phát trển ngôn ngữ mạch lạc . hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - 2 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Cái cuốc, hạt. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Ra vườn rau và ra vườn - Trẻ hát và ra vườn rau. rau cùng cô. - Chúng mình đang đứng ở đâu? 5
  6. - Trồng rau để làm gì? - Trẻ 4,5 tuổi trả lời, trẻ 2,3 tuổi => Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ rau. phát âm theo. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các từ: - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc lại Cuốc đất, Gieo hạt - Vâng ạ. a. Làm quen từ: Cuốc đất. - Cô cho trẻ quan sát cô cuốc đất và thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Cho trẻ phát âm mẫu - Trẻ 4-5 tuổi phát âm - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2- (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho 3 tuổi phát âm theo sau) trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Cô dùng gì để cuốc đất? Cuốc đất để - Trẻ phát âm theo ý hiểu. làm gì? - Cô cho trẻ giả làm động tác cuốc đất và phát âm từ cuốc đất. - Trẻ làm và phát âm. b. Làm quen với từ: Gieo hạt. - Cô gieo hạt cho trẻ quan sát và thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Cô vừa làm gì? - Cả lớp trả lời. - Cho trẻ phát âm - 4-5 tuổi phát âm - Cô giới thiệu từ “Gieo hạt” phát âm mẫu - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Gieo hạt để làm gì? - Trẻ trả lowiff theo ý hiểu. - Cô cho trẻ giả làm động tác gieo hạt và phát - Trẻ làm và phát âm từ gieo hạt. âm từ gieo hạt. * Giáo dục: Trẻ biêt chăm sóc, bảo vệ rau. - Trẻ lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra ngoài chơi B. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (Tạo hình) Vẽ một số loại rau (Đề tài) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ 2-3 tuổi : Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản. - 4 tuổi : Vẽ phối hợp 1 số nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục. - 5 tuổi: Phối hợp 1 số kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc, bố cục. 2. Kỹ năng: - 2-3 tuổi rèn kĩ năng cầm bút, tư thế ngồi vẽ cách tô màu bức tranh. - 4-5 tuổi rèn cho trẻ kĩ năng cầm bút, tư thế ngồi vẽ, cách vẽ, cách tô màu bức tranh. Cách nhận xét buuwcs tranh về hình dáng, bố cục, màu sắc. 3. Thái độ: - Trẻ biết chăm sóc bảo vệ rau, tưới nước cho rau. II. CHUẨN BỊ: 6
  7. - Đồ dùng của cô: Mẫu vẽ của cô - Đồ dùng của trẻ: Giấy vẽ, bút màu, bàn ghế đúng qui định III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ nghe hát bài "Bắp cải xanh" - Trẻ nghe. - Chúng mình vừa nghe bài hát gì? - Bắp cải xanh - Ngoài ra còn có những loại rau gì? - Cà rốt, su hào... - Hôm nay cô và các con cùng vẽ về các loại - Trẻ nghe. rau nhé. 1. Hoạt động 2: Vẽ một số loại rau a. Quan sát mẫu * Tranh 1: Rau bắp cải - Bức tranh vẽ rau gì? - Tranh vẽ rau bắp cải. - Được vẽ bằng nét gì? - Vẽ bằng nét cong. - Bố cục bức tranh thế nào? - Hài hòa. - Tranh tô màu gì? - Màu xanh. * Tranh 2: Củ su hào. - Vậy cô vẽ được bức tranh gì đây? - Củ su hào. - Cô vẽ củ su hào vào chỗ nào của tờ giấy? - Vào giữa trang giấy. - Vẽ củ su hào có những phần gì? - Phần thân, củ. - Cô vẽ củ su hào bằng những nét gì? - Nét cong, xiên. - Cô đã dùng màu gì để tô củ su hào? - Màu xanh. - Màu săc của bức tranh như thế nào? - Hài hòa. - Củ su hào là loại rau ăn gì? - Ăn củ ạ. * Tranh 3: Quả su su - Vậy cô vẽ được bức tranh gì đây? - Trẻ trả lời. - Cô vẽ quả su su vào chỗ nào của tờ giấy? - Giũa trang giấy, - Vẽ quả su su có những phần gì? - Trẻ trả lời. - Cô vẽ quả su su bằng những nét gì? - Nết cong, xiên, thẳng. - Cô đã dùng màu gì để tô quả su su? - Trả lời theo ý hiểu. - Màu săc của bức tranh như thế nào? - Quả su su là loại rau ăn gì? - Rau ăn quả. b. Trẻ thực hiện - Con định vẽ rau gì? Con vẽ như thế nào? - Trẻ nêu ý định. - Khi vẽ con cầm bút bằng tay nào, cầm - Cầm bút tay phải cầm bằng ba bằng mấy đầu ngón tay, khi ngồi vẽ con đầu ngón tay, ngồi vẽ ngay ngắn ngồi như thế nào, vẽ vào đâu của trang không tỳ bụng vào bàn, khi vẽ con giấy? vẽ vào giữa trang giấy - Khi vẽ xong con phải làm gì? - Khi vẽ xong con tô màu =>Giáo dục trẻ ngoan ngoãn khi vẽ và biết - Trẻ nghe. giữ gìn sản phẩm của mình. c. Trưng bày sản phẩm 7
  8. - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. - Trẻ trưng bày. - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm của mình - Trẻ nhận xét. nhận xét sản phẩm của bạn. - Cô nhận xét chung, động viên trẻ. - Trẻ nghe. * Kết thúc: Cho trẻ tham quan vườn rau. - Trẻ ra ngoài. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây đỗ Trò chơi: Mèo và chim sẻ Chơi tự do: Với đồ chơi I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ biết tên, nhận xét đặc điểm cây đỗ, ích lợi ích của cây hoa đối với thiên nhiên, con người, nêu được chơi chơi, luật chơi. - 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm của cây, tham gia trò chơi. - 2,3 tuổi: Trẻ phát âm theo anh chị tên gọi màu sắc của cây, tham gia trò chơi 2. Kỹ năng: - Trẻ 4,5 tuổi: Rèn sự quan sát, mở rộng vốn từ và khả năng giao tiếp. và biết chơi đoàn kết hòa thận với bạn. - Trẻ 2,3 : Rèn sự quan sát, mở rộng vốn từ và biết chơi đoàn kết hòa thận với bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây trồng cây làm đẹp trong lớp. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Cây đỗ, đồ chơi III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát Cây đỗ. - Hỏi trẻ ở nhà các con trồng cây gì? (3 tuổi) - Trẻ kể - Vậy bây giờ cô con mình cùng nhau ra ngoài sân đi dạo chơi nhé. - Trẻ ra sân trường - Các con nhìn xem phía trước chúng mình - Cây đỗ. có cây gì? - Các con qua sát xem cây đỗ có những gì? - Phần gốc, thân, ngọn, lá (5-4 tuổi trả lời, 2-3 nhắc lại) - Lá cây màu gì? - Màu xanh (2-3 tuổi) - Sờ vào lá con thấy thế nào? - Trẻ trả lời theo cảm nhận. - Trên mặt lá có gì? - Gân lá ạ (5 tuổi, 4,3,2 nói theo) - Thân cây đỗ như thế nào? - Thân cây nhỏ và mềm ạ. - Trồng cây đỗ để làm gì? - Trẻ 4 tuổi chỉ, 2,3 tuổi nói theo - Ở nhà con có trồng cây đỗ không ? - Có ạ (3-4 tuổi). - Muốn cây đỗ tốt thì chúng mình cần phải làm gì? - Chăm sóc cây ạ (4-5 tuổi). 8
  9. * Cô củng cố chốt lại giáo dục trẻ yêu quý biết - Trẻ lắng nghe chăm sóc tưới nước cho cây để cây phát triển, bắt sâu, nhổ cỏ,... 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Mèo và chim sẻ. - Lắng nghe tên trò chơi. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Mời trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Trẻ tham gia chơi chơi 2- 3 lần - Cho trẻ tham gia chơi 2- 3 lần. Sau mỗi lần chơi. Cô động viên khuyến khích trẻ 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Với đồ chơi. - Trẻ trả lời. - Đây là đồ chơi gì? Khi chơi như thế nào? => Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, khi chơi - Chú ý nghe. không ngồi bệt xuống sân. - Cô tổ chức cho trẻ chơi với phấn, lá cây, sỏi, - Trẻ chơi tự do. cô chú ý bao quát động viên trẻ chơi. - Trẻ vệ sinh và về lớp, * Kết thúc: Cô cho trẻ vệ sinh, vào lớp. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày ... tháng ... năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: ..................................................................... Lý do: ................................................................................................ 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ ...................................................................................................................... 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi ....................................................................................................................... 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng ....................................................................................................................... 3. Giải pháp thực hiện: ....................................................................................................................... 9