Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Tuần 23, Chủ đề nhánh: Đồ dùng gia đình bé - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Nguyệt

docx 14 trang Bách Hải 17/06/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Tuần 23, Chủ đề nhánh: Đồ dùng gia đình bé - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_tuan_23_chu_de_nhanh_do.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Tuần 23, Chủ đề nhánh: Đồ dùng gia đình bé - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh Nguyệt

  1. TUẦN 23: Từ ngày 21/02/2022 -> 25/02/2022 Chủ đề nhánh: Đồ dùng gia đình bé Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Ti vi, Tủ lạnh I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Ti vi, Tủ lạnh” bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Ti vi, Tủ lạnh”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Ti vi, Tủ lạnh” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Ti vi, Tủ lạnh”. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Ti vi, Tủ lạnh” bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Ti vi, Tủ lạnh” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. Kỹ năng nói đủ câu. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 3 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác. - 2 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác. 3. Thái độ: - Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Ti vi, tủ Lạnh. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Nhà của tôi. - Trẻ hát Nhà của tôi. - Bài hát nói về gì? - Trẻ 4,5 tuổi trả lời, trẻ 2,3 tuổi phát âm theo. - Ngôi nhà các con đang sống là nhà gì? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc lại => Giáo dục trẻ giữ gìn đường làng sạch sẽ. - Vâng ạ. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các từ: Ti vi, Tủ lạnh. a. Làm quen từ: Ti vi. - Cô cho trẻ quan sát ti vi và thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Cho trẻ phát âm mẫu theo ý hiểu. - Trẻ 4-5 tuổi phát âm mẫu - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2- (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho 3 tuổi phát âm theo sau) trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Ti vi dùng để làm gì? - Trẻ phát âm theo ý hiểu. 1
  2. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm. b. Làm quen với từ: Tủ lạnh. - Cho trẻ quan sát tủ lạnh và thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Cho trẻ phát âm theo ý hiểu - 4-5 tuổi phát âm - Cô giới thiệu từ và phát âm mẫu - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Tủ lạnh dùng để làm gì? - Để bảo quẩn thức ăn. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Cho trẻ hỏi đáp. * Giáo dục: Trẻ biêt giữ đồ dùng gia đình cẩn thận, dùng xong cất đúng nơi quy định. - Trẻ lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra ngoài chơi B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC) Vận động cơ bản: Bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường zích zắc Trò chơi vận động: Kéo co I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức: 4, 5 tuổi: Trẻ thực hiện được vận động Bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường zích zắc và biết nêu cách chơi, luật chơi trò chơi Kéo co. - 2,3 tuổi: Trẻ biết Bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường zích zắc và tham gia chơi trò chơi Kéo co. 2. Kĩ năng: - 4, 5 tuổi: Rèn kĩ năng bò, khéo léo, tự tin cho trẻ. Kỹ năng phối hợp tay chân. - 2,3 tuổi: Rèn kĩ năng bò, khéo léo, tự tin cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết chờ đến lượt, chơi hòa đồng, chăm tập thể dục cho cơ thể khẻo mạnh II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Đường zíc zác, dây kéo co, nhạc, loa. + 4, 5 tuổi: 4,5 điểm zíc zắc. + 2,3 tuổi: 3 điểm zíc zắc. - Địa điểm: Ngoài sân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Trẻ khởi động theo hướng - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, dẫn của cô giáo trẻ 4-5 tuổi chạy theo hiệu lệnh của cô. đi trước, thẻ 2,3 tuổi đi theo: Đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường, về 1 2
  3. hàng dọc, điểm danh sĩ số, tách hàng, 1 hàng chẵn, 1 - Cô khen ngợi động viên khuyến khích trẻ tập. hàng lẻ chuyển đội hình hai 2. Hoạt động 2:Trọng động. hàng ngang. a. Bài tập phát triển chung. + Động tác tay: Hai tay dang ngang đưa cao. + Động tác chân: 2 tay đưa ngang lòng bàn tay - 2 trẻ 4-5 tuổi tập mẫu. ngửa, ngồi khụy gối lòng bàn tay sấp. - Trẻ tập 2 lần 8nhịp. + Động tác bụng: Đứng cuối gập người về phía trước - Trẻ tập 2 lần 8 nhịp. + Động tác Bật: Nhẩy bật tại chỗ. - Tập 3 lần 8 nhịp. b. Vận động cơ bản: Bò bằng bàn tay, cẳng chân - Trẻ tập 2 lần 8 nhịp. theo đường zích zắc - Chuyển đội hình 2 hàng ngang đứng đối diện nhau. - Cô giới thiệu tên vận động: Bò bằng bàn tay, - Trẻ thực hiện. cẳng chân theo đường zích zắc - Cô gọi 2 trẻ lên tập mẫu. - Lắng nghe. - Lần 1: Trẻ tập hoàn chỉnh động tác không giải - 4,5 tuổi tập mẫu. thích vận động theo hiệu lệnh của cô. - Lần 2: Phân tích động tác: Đứng dưới vạch chuẩn khi có hiệu lệnh chuẩn bị là 1 tiếng còi cô chống 2 - Chú ý quan sát và lắng tay xuống đất đồng thời quỳ gối duỗi thẳng cẳng nghe cô tập. chân ra sau. Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu lá 2 tiếng còi cô bò bằng bàn tay cảng chân đi qua các điểm zíc rắc không dính vào vạch. Bò hết đường cô đứng lên và đi về cuối hàng đứng, bạn tiếp theo mới được lên. + Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ về dứng thành 2 nhóm theo độ tuổi. - Trẻ về nóm và tập. - Cho cả lớp tập lần lượt theo nhóm. - trẻ 5 tuổi ra hiệu lệnh - Trẻ thực hiện chưa đúng kĩ thuật cô hướng dẫn cho bạn và các em tập và phân tích cho trẻ. - Cho trẻ thi đua. Cô động viên trẻ. - 2 đội thi đua nhau. c. Trò chơi vận động: Kéo co. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Mời trẻ nêu cách chơi luật chơi. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. (Cô động viên trẻ chơi) - Trẻ nêu luật chơi, cách chơi 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Trẻ chơi trò chơi. - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 – 4 vòng và chuyển sang hoạt động khác. - Trẻ đi nhẹ nhàng. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây dừa cạn Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: 5 tuổi: Trẻ biết tên, nhận xét đặc điểm Cây dừa cạn, ích lợi 3
  4. ích của cây hoa đối với thiên nhiên, con người, tham gia chơi tự do. - 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm của cây, tham gia chơi. - 2,3 tuổi: Trẻ phát âm theo anh chị tên gọi màu sắc của cây, tham gia chơi 2. Kỹ năng: - Trẻ 2,3 tuổi: Rèn sự quan sát, mở rộng vốn từ và khả năng giao tiếp. và biết chơi đoàn kết hòa thận với bạn. - Trẻ 4,5 tuổi: Rèn sự quan sát, mở rộng vốn từ và khả năng giao tiếp. và biết chơi đoàn kết hòa thận với bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây trồng cây làm đẹp trong lớp. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Cây dừa cạn, đồ chơi ngoài trời, bóng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát Cây dừa cạn - Hỏi trẻ ở nhà các con trồng cây gì? (3 tuổi) - Trẻ kể. - Vậy bây giờ cô con mình cùng nhau ra ngoài sân đi dạo chơi nhé. - Trẻ ra sân trường - Các con nhìn xem phía trước chúng mình có - Cây dừa cạn (4 tuổi trẻ 2-3 trả cây gì? lời sau) - Các con qua sát xem Cây dừa cạn có những gì? - Phần gốc, thân, ngọn (5-4 tuổi - Lá cây màu gì? Lá như thế nào? trả lời trước trẻ 2-3 nhắc lại) - Trên mặt lá có gì? - Màu xanh (2-3 tuổi) - Thân cây như thế nào? Cành cây thì sao? - Gân lá ạ (5 tuổi, 4,3,2 nói theo) - Trồng Cây dừa cạn để làm gì? - Trẻ trả lời. - Muốn cây tốt thì chúng mình cần phải làm gì? - Chăm sóc cây ạ (4-5 tuổi). * Cô củng cố chốt lại giáo dục trẻ yêu quý biết chăm sóc tưới nước cho cây để cây phát triển, - Trẻ lắng nghe bắt sâu, nhổ cỏ,... 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời. - Đây là đồ chơi gì? Khi chơi như thế nào? - Trẻ trả lời. => Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. - Chú ý nghe. - Cô tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài - Trẻ chơi tự do. trời cô chú ý bao quát động viên trẻ chơi. * Kết thúc: Cô cho trẻ vệ sinh, vào lớp. - Trẻ vệ sinh và về lớp, PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 21 tháng 02 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 27/30. Vắng 03. Lý do: Do trời mưa, trời rét nhà xa đường trơn trượt. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ 4
  5. Hầu hết tất cả trẻ đều khỏe mạnh, nhưng bên cạnh đó còn cháu Hân có biểu hiện xổ mũi. 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi - Đa số trẻ vui vẻ, thoải mái, đoàn kết, ngoan ngoãn, tuy nhiên còn có cháu Quang, Tuấn tham gia các hoạt động trong ngày còn tranh dành đồ chơi của bạn. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu Cường vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy nhiên còn các cháu Huyền chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý dạy trẻ mọi lúc mọi nơi và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất Thứ tư, ngày 23 tháng 02 năm 2022 Nghỉ rét Dạy bù vào chiều thứ thứ ba (ngày 01/03/2022) A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Cái muôi, Cái chảo I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Cái muôi, Cái chảo” bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Cái muôi, Cái chảo”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Cái muôi, Cái chảo” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Cái muôi, Cái chảo”. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Cái muôi, Cái chảo” bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Cái muôi, Cái chảo” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác và phát trển ngôn ngữ mạch lạc . - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 3 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác. - 2 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Cái muôi, Cái chảo. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Nhà của tôi. - Trẻ chơi Lộn cầu vồng. 5
  6. - Bài hát nói về gì? - Trẻ 4,5 tuổi trả lời, trẻ 2,3 tuổi phát âm theo. - Ngôi nhà các con đang sống là nhà gì? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc lại => Giáo dục trẻ giữ gìn đường làng sạch sẽ. - Vâng ạ. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các từ: Cái muôi, Cái chảo. a. Làm quen từ: Cái muôi. - Cô cho trẻ quan sát Cái muôi và thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Cho trẻ phát âm mẫu - Trẻ 4-5 tuổi phát âm - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2- (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho 3 tuổi phát âm theo sau) trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Cái muôi dùng để làm gì? - Trẻ phát âm theo ý hiểu. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm. b. Làm quen với từ: Cái chảo. - Cho trẻ quan sát cái chảo và thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Cho trẻ phát âm - 4-5 tuổi phát âm - Cô giới thiệu từ và phát âm mẫu - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Cái chảo dùng để làm gì? - Để bảo quẩn thức ăn. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Cho trẻ hỏi đáp. * Giáo dục: Trẻ biêt giữ đồ dùng gia đình cẩn thận, dùng xong cất đúng nơi quy định. - Trẻ lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra ngoài chơi PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ “THƠ” Bài học steam 5e Thơ: Thăm nhà bà I. MỤC TIÊU. * Khoa học(S): - 5t: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tá giả, nội dung chính của bài thơ, đọc diễn cảm bài bài thơ - 4t: Trẻ biết tên bài thơ, biết nội dung chính của bài thơ, đọc thuộc bài thơ - 2,3t: Trẻ biết tên bài thơ, đọc được bài thơ theo cô và anh chị. * Công nghệ( T): Trẻ biết sử dụng điện thoại để chụp lại tư liệu lớp học, cách sử dụng tranh * Kỹ thuật(E): Trẻ sử dụng ngôn ngữ mạch lạc giọng nói diễn cảm. Trình tự bài thơ: mở đầu, nội dung, kết thúc. * Nghệ thuật( A): Tưởng tượng về những nhân vật trong bài thơ, hình dáng các bạn gà mẹ, gà con. * Toán(M): Trẻ sẽ khám phá về số đếm, màu sắc. * Kỹ năng khác: Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng chia sẻ, lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. II. CHUẤN BỊ 6
  7. - Tranh bài thơ, ngô, gạo, giấy A4, - Ti vi, máy tính III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên HĐ của trẻ 1. Gắn kết (7-10 phút) - Các bạn ơi - Dạ cô - Cô có một video tặng các con đấy, các con cùng xem video nhé - Trẻ xem - Vi deo đã hết rồi, các con thấy trong video - Trẻ kể có cảnh gì nhỉ? - Bạn nhỏ đến thăm ai? - Thăm nhà bà ạ. - Hình ảnh bạn nhỏ đến thăm nhà bà còn được viết thành những bài thơ, những câu chuyện đấy - Các con có biết đó là bài thơ gì không? - Bài thơ Thăm nhà bà ạ - Để biết được bạn nhỏ đến thăm bà như thế nào hôm nay các con cùng tìm hiểu về bài - Vâng ạ thơ “ Thăm nhà bà” của tác giả Như Mao nhé. 2. Khám phá (15-20 phút) - Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe (cô đọc 1 - Trẻ chia thành 4 nhóm mang bộ lần) tranh thơ về nhóm khám phá - Chia trẻ thành 4 nhóm về để khám phá bài thơ. - Bài thơ có tên là gì? Của tác giả nào? - Trẻ đặt những câu hỏi và trả lời - Bạn nhỏ đến thăm ai? - Bà có nhà không? - Có đàn gà chơi ở đâu? - Bạn nhỏ đứng ngắm gì? - Bạn nhỏ còn làm gì nữa? - Bạn nhỏ gọi gà thế nào ? - Khi được bạn nhỉ gọi đàn gà con thế nao? - Bạn nhỏ lùa gà đi đâu? Để làm gì? - Qua bài thơ các con thấy bạn nhỏ như thế nào? (Thương yêu vật nuôi). - Trẻ trả lời theo ý hiểu.. 3. Chia sẻ (10 phút) - Thời gian giành cho các con khám phá bài - Trẻ chia sẻ về bài thơ (tên bài thơ đã hết bây giờ xin mời từng nhóm các thơ, tác giả, đọc bài thơ) con hãy lên chia sẻ về bài thơ nào? - Nhóm trẻ còn lại lắng nghe, đặt - Con vừa khám phá bài thơ gì? Của tác giả cậu hỏi hoặc đưa ra ý kiến nhận nào? xét. - Mời nhóm nói nội dung bài thơ - Hỗ trợ trả lời, làm rõ thông tin. - Cô sửa sai những bạn còn đọc ngọng - Ghi nhận ý tưởng của trẻ 7
  8. 4. Áp dụng - Hình ảnh bạn nhỏ và gà con trong bài thơ các con thấy như thế nào? - Rất đẹp ạ - Các con có muốn tạo hình những chú gà thật đáng yêu, ngộ nghĩnh, và trải nghiệm - Có ạ cho gà ăn không? - Vậy cô mời đại diện nhóm 1 và nhóm 2 các con sẽ lên lấy đồ dùng về để tạo hình - Bốn nhóm thực hiện những chú gà theo ý tưởng của mình , nhóm 3,4 sẽ lấy những bắp ngô, gạo, cám ngô đi cho những chú gà ở khu vườn trường mình - Trẻ tự kiểm tra nhận xét xem ăn nhé nhóm mình và bạn tạo hình được - Nhóm 1, 2 khi thực hiện các con không gì? được tranh nhau đồ, bôi màu lên người nhau, không được vứt rác bừa bãi... - Nhóm 3, 4, không được tranh nhau, xô đẩy nhau, khi cho gà ăn cho lượng vùa đủ không cho quá nhiều gà sẽ không ăn hết và như vậy sẽ rất phí các con nhớ chưa. - Cô chủ động bao quát xem trong quá trình thực hiện trẻ có khó khăn không? Có cần sự giúp đỡ, hỗ chợ không? - Cho trẻ tự kiểm tra nhận xét xem nhóm mình và bạn tạo hình được gì? Làm bằng nguyên liệu gì? Làm ntn? - Nhóm 3,4 cho gà ăn như thế nào? 5. Đánh giá (Trong và sau quá trình) - Cô mời nhóm 1,2 sẽ mang sản phẩm của - Trưng bày sản phẩm thực hành mình lên trưng bày nào? của nhóm - Sau đây xin mời các nhóm sẽ chia sẻ về - Trẻ chia sẻ về bài thơ,nội dung buổi học hôm nay nào? bài thơ, đọc bài thơ. - Các con cảm thấy thế nào về buổi học ngày hôm nay C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Thời tiết trong ngày Chơi tự do: Phấn, lá cây, sỏi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ được dạo chơi trên sân trường, hít thở không khí trong lành. - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết quan sát và nhận xét được tiết trời trong ngày; mưa, nắng, rét,... Trẻ có khả năng quan sát chú ý ghi nhớ 2. Kỹ năng. - Trẻ 4-5 tuổi: Phát triển khả năng quan sát, và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 8
  9. gọi đúng tên đặc điểm nổi bật của một số đối tượng được quan sát. - Trẻ 2-3 tuổi: Phát triển khả năng quan sát, và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. gọi đúng tên đặc điểm nổi bật của một số đối tượng được quan sát. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết vơi bạn, trẻ có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ. - Địa điểm quan sát râm mát, sạch sẽ. - Rổ đựng sỏi, phấn, lá. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát thời tiết trong ngày. - Cô cho trẻ làm '' Đoàn tàu '' nối đuôi nhau ra sân, - Trẻ làm đoàn tàu nối vừa đi vừa hát bài hát '' Dạo chơi '' đuôi nhau đi ra sân. - Cô hưóng trẻ nhìn lên bầu trời, cô hỏi trẻ : Hôm nay các con thấy trời có nắng không ? - Cho trẻ nói theo cô “ Trời không có nắng” - Tất cả trẻ trả lời. - Các con thấy có lạnh không? - Cho trẻ nói theo cô “ Trời lạnh” - 3,4,5 tuổi trả lời. - Chúng mình có biết bây giờ đang là mùa gì không? - Trẻ nói theo cô. - Cho trẻ nói theo cô “ Mùa đông” - Trẻ nói theo cô. - Đúng rồi bây giờ là mùa đông nên trời rất là lạnh đấy - Trẻ trả lời - Trời lạnh chúng mình phải mặc quần áo gì nhỉ? - 3,4,5 tuổi trả lời. - Chân có đi tất không? - Có ạ. - Thời tiết hôm nay rất lạnh nên các con phải mặc ấm, đi tất đội mũ cả lạnh ốm các con nhé. * GD: Phải mặc ấm, chân đi tất và không được tự cởi - Trẻ lắng nghe. áo rét khi trời còn rét không được đi chân đất 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Phấn, lá cây, sỏi. - Cho trẻ chơi với phấn sỏi lá ttheo ý thích của trẻ - Quan sát trẻ chơi - Trẻ trả lời - Nhận xét sau khi trẻ chơi xong - Trẻ chơi theo ý trẻ *. Kết thúc. Cho trẻ đi rửa tay xong vào lớp. - Trẻ rửa tay, về lớp. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 23 tháng 02 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 27/30. Vắng 3. Lý do: do cháu bị sổ mũi, sốt nhẹ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ Hầu hết tất cả trẻ đều khỏe mạnh, nhưng bên cạnh đó còn cháu Đức có biểu hiện ho. 9
  10. 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi - Đa số trẻ vui vẻ, thoải mái, đoàn kết, ngoan ngoãn, tuy nhiên còn có cháu Tuệ tham gia các hoạt động trong ngày còn tranh dành đồ chơi của bạn. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu Yến Nhi, Đăng vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy nhiên còn các cháu Thu Cúc, Thu Hằng chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý dạy trẻ mọi lúc mọi nơi và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất Thứ sáu, ngày 25 tháng 02 năm 2022 Nghỉ rét Dạy bù vào chiều thứ thứ năm (ngày 03/03/2022) A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ đã học trong tuần I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ đã được làm quen bằng tiếng việt; nói được câu với các từ đã được làm quen. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ đã được làm quen bằng tiếng việt; nói được câu với các từ đã được làm quen. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ đã được làm quen bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ đã được làm quen bằng tiếng việt 2. Kỹ năng. - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 3 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác. - 2 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác . 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Cái muôi, cái chảo, ti vi, tủ lạnh, cái màn, cải tủ, cái ấm.. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Tuần này chúng mình học chủ đề gì? - Trẻ hát bài hát. - Gia đình con ở bản nào? - 4, 5 tuổi trả lời. - Gia đình con có những đồ dùng gì? - Cô chú ý lắng nghe cô giáo dục => Cô giáo dục trẻ yêu quý gia đình.. 10