Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Làm quen với từ: Hoa hồng, hoa ly. Ôn các từ trong tuần - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Huyền
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Làm quen với từ: Hoa hồng, hoa ly. Ôn các từ trong tuần - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_lam_quen_voi_tu_hoa_hon.doc
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Làm quen với từ: Hoa hồng, hoa ly. Ôn các từ trong tuần - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Huyền
- TUẦN 24: CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOẠI HOA Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2017 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen với từ: Hoa hồng, hoa ly I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ làm quen các từ bằng tiếng việt và phát âm đúng bằng tiếng việt từ “hoa ly, hoa hồng” phát âm to, rõ ràng các từ. 2. Kỹ năng. - Nhằm phát triển ngôn ngữ và cách phát âm cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ trồng, chăm sóc các loại hoa. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: hoa hồng, hoa ly. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề. - Cho trẻ hát “Màu hoa”. - Trẻ hát. - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nhắc tới hoa gì? - Trẻ trả lời. *Giáo dục trẻ chăm sóc và trồng nhiều loại cây, hoa... 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Hoa hồng, hoa ly - Trẻ lắng nghe. * Làm quen từ: “Hoa hồng” - Cô đọc câu đố về hoa hồng. - Trẻ lắng nghe. - Cô đưa hoa hồng ra hỏi trẻ đây là hoa gì? - Hoa hồng. - Cho trẻ phát âm hoa hồng? - Trẻ trả lời. - Cô đàm thoại với trẻ về hoa hồng? - Trẻ phát âm. - Cô giới thiệu và phát âm mẫu từ “hoa hồng” - Trẻ trả lời. - Trẻ phát âm từ “hoa hồng” theo lớp, tổ, cá nhân - Trẻ lắng nghe. - Cô quan sát sửa sai, động viên khen trẻ. - Trẻ phát âm. * Làm quen từ: “Hoa ly” - Cho trẻ chơi "trời tối, trời sáng" - Trẻ chơi. - Cô đưa hoa ly ra và hỏi trẻ hoa gì đây? - Trẻ trả lời. - Cô đàm thoại với trẻ về hoa ly? - Hoa ly có màu gì? - Trẻ lắng nghe. - Cô giới thiệu từ mới và phát âm mẫu từ “hoa ly” - Trẻ phát âm - Trẻ phát âm từ “hoa ly” theo lớp, tổ, cá nhân. - Cô quan sát sửa sai, động viên khen trẻ. - Trẻ trả lời. - Hôm nay cô và mình làm quen với những từ gì? - Trẻ lắng nghe. * Giáo dục trẻ trồng nhiều loại cây hoa, chăm sóc bảo vệ không được bứt lả bẻ cành. 3. Hoạt động 3. Kết thúc. - Trẻ đọc. - Cho trẻ đọc thơ: Hoa kết trái và chuyển hoạt động.
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MTXQ) Trò chuyện về một số loại hoa. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của 1 số loại hoa. - Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi với 1 số loại hoa. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ngôn ngữ, ghi nhớ cho trẻ. 3. Giáo dục: Trẻ có ý thức chăm sóc, bảo vệ các loài hoa. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền. Lô tô 1 số loại III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề - Cho trẻ hát bài “Màu hoa” - Các con vừa hát bài gì? - Trẻ hát. - Trong bài hát có nói tới những màu hoa gì? - Các con biết những loại hoa gì? - Trẻ trả lời - Ngoài ra các con còn biết hoa gì nữa? - Các con ạ xung quanh chúng mình có rất nhiều các loại hoa, và chủ đề của chương trình ngày hôm nay là các loài hoa. - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Trò chuyện về một số loại hoa. * Hoa hồng. - Cô có hoa gì đây? Cho trẻ phát âm. - Bông hoa hồng này gồm những phần nào? - Các - Hoa hồng. con nhìn xem cành hoa như thế nào? - Lá cây có hoa hồng có đặc điểm gì? - Đây là gì? Cánh hoa có dạng gì? Cánh có màu gì? - Chúng mình thử ngử xem hoa hồng có mùi gì? - Ở giữa bông hoa hồng có gì? Nhị hoa có màu gì? - Ngoài hoa hồng đỏ còn có hoa hồng màu gì? - Trẻ trả lời - Bông hoa hồng dùng để làm gì? - Trẻ lắng nghe. * Giáo dục: Trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ cây hoa hồng và khi cầm hoa hồng phải cẩn thận kẻo gai đâm vào tay. * Hoa cúc. - Đây là hoa gì? Cho trẻ phát âm. - Hoa cúc có màu gì? Hoa gồm những phần nào? - Cánh hoa cúc có đặc điểm gì? - Trẻ trả lời - Ở giữa bông hoa cúc có gì? Nhị hoa có màu gì? - Đây là gì? Lá cây hoa cúc có đặc điểm gì? - Hoa cúc dùng để làm gì? - Trẻ trả lời - Ngoài hoa cúc màu vàng ra chúng mình còn biết
- hoa cúc có màu gì nữa? - Để có nhiều hoa cúc đẹp chúng mình phải làm gì? - Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt. - Trẻ chơi * Hoa đồng tiền - Đây là hoa gì? Cho trẻ phát âm. - Hoa đồng tiền có màu gì? - Đây là gì? Cánh hoa đồng tiền như thế nào nhỉ? - Trẻ trả lời - Giữa bông hoa có gì? Nhị hoa có màu gì? - Còn đây là gì? Lá đào có đặc điểm gì? - Hoa đồng tiền trồng để làm gì? * So sánh: - Trẻ trả lời - Cho trẻ so sánh: Hoa hồng – Hoa cúc. + Giống nhau: Đều dùng để trang trí cho đẹp. + Khác nhau: Hoa hồng cánh dạng tròn, thân có nhiều gai, lá nhỏ - Hoa cúc cánh nhỏ dài, thân - Trẻ so sánh. không có gai, lá to hơn * Mở rộng: Ngoài những loại hoa mà cô con mình vừa tìm hiểu chúng mình còn biết những loại hoa nào nữa? * Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc, bảo vệ các loài hoa. * Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: 2 đội Sen hồng và Hướng dương, đứng làm 2 hàng dọc. Khi có hiệu lệnh của cô lần lượt trẻ ở 2 đội sẽ bật qua các vòng thể dục để lên chọn hoa theo yêu cầu của cô (Đội Sen hồng chọn - Trẻ lắng nghe. hoa hồng, đội cúc trắng chọn hoa đồng tiền,...). + Luật chơi: Trong vòng 1 bài hát đội nào chọn được nhiều hoa đúng hơn là thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô động viên khen trẻ - Trẻ chơi. - Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả 2 đội. - Trẻ kiểm tra cùng cô. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho trẻ đọc thơ: Hoa kết trái đi ra sân. - Trẻ đọc C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Hoa Ngọc Thảo Trò chơi vận động: Gieo hạt Chơi tự do: Với sỏi, phấn. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của Hoa Ngọc Thảo - Biết chơi các trò chơi ngoài trời. 2. Kỹ năng. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- - Kỹ năng phản ứng nhanh theo hiệu lệnh của trò chơi. 3. Thái độ. - Trẻ chăm sóc, bảo vệ cây xanh tròng trường. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Hoa Ngọc Thảo III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Quan sát: Hoa Ngọc Thảo - Hôm nay thời tiết rất đẹp các con cùng cô ra ngoài sân trường tham quan nào. - Trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Em yêu cây xanh” - Trẻ hát cùng cô - Cô con mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về cây gì? - Chúng ta đang sống trong một thế giới với rất nhiều cây xanh, các loài hoa thơm, quả ngọt làm đẹp cho môi trường, làm đẹp cho cuộc sống. Vậy các con có muốn về tìm hiểu về các cây xanh, các loại hoa, loại quả xung quanh mình không? - Có ạ. - Hôm nay cô và các con cùng quan sát hoa ngọc thảo nhé. - Vâng ạ - Khi quan sát cây các con không được chạy lộn sộn, xô đẩy nhau, không được hái hoa, ngắt lá bẻ cành cây nhé. Các con nhớ trưa. - Các con nhìn xem đây là cây gì? - Trẻ quan sát, trả lời - Các con cùng nhau quan sát và nhận xét xem hoa ngọc thảo có những gì nhé. - Cô mời 2-3 trẻ. - Trẻ trả lời - Cô hỏi cả lớp: - Cây hoa ngọc thảo có những gì - Trồng hoa ngọc thảo để làm gì để làm gì? - Cô vừa cho các con quan sát cây gì? - ngoài hoa ngọc thảo ra trong sân trường còn có - Trẻ trả lời những cây gì nữa? - Cô khái quát lại. - Để cho bóng mát - Vậy muốn có bóng mát thì hàng ngày chúng mình phải làm gì? 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Gieo hạt - Trẻ kể - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ tham gia chơi 2 - 3 lần. - Cô khái quát lại. - Động viên và khuyến khích trẻ. - Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? - Trẻ trả lời - Cô thấy các con chơi trò chơi rất vui vẻ, nhưng lần - Trẻ chơi sau các con chơi không được xô đẩy nhau, như vậy rất dễ bị gã như vậy sẽ bị đau các con có đồng ý không.
- 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Với sỏi, phấn. - Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời. - Cô giới thiệu khu vực chơi - Khi chơi các con không được chạy lung tung sang các góc chơi khác, không được tung đồ chơi vào nhau như vậy sẽ rất nguy hiểm các con nhớ trưa. Và khi có hiệu lệch xắc xô các con tập chung lại cùng cô nhé. - Trẻ chơi. * Kết thúc: Cho trẻ thu đồ dùng, đi rửa tay - Trẻ rửa tay Thứ tư, ngày 03 tháng 03 năm 2021 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen với từ: Hoa đồng tiền, hoa cúc. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ làm quen các từ bằng tiếng việt và phát âm đúng bằng tiếng việt từ “hoa đồng tiền, hoa cúc” phát âm to, rõ ràng, hiểu được ý nghĩa của từ. 2. Kỹ năng. - Nhằm phát triển ngôn ngữ và cách phát âm chuẩn cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ chú ý nghe giảng. Trồng cây chăm sóc các loại hoa. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Hoa đồng tiền, hoa cúc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề. - Cho trẻ hát “Màu hoa”. - Trẻ hát. - Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời. - Trong bài hát nhắc tới hoa gì? - Trẻ lắng nghe. * Giáo dục trẻ chăm sóc và trồng nhiều loại cây, hoa... 2. Hoạt động 2: Làm quen từ: Hoa đồng tiến, hoa cúc. * Làm quen từ: Hoa đồng tiến. - Trẻ trả lời. - Cô đưa hoa đồng tiền ra hỏi trẻ đây là hoa gì? - Cô đàm thoại với trẻ về hoa đồng tiền? - Cô giới thiệu từ mới và phát âm mẫu từ “hoa đồng tiền” - Trẻ phát âm từ “hoa đồng tiền” theo lớp, tổ, cá nhân - Trẻ phát âm. - Cô quan sát sửa sai, động viên khen trẻ. * Làm quen từ: Hoa cúc - Cho trẻ chơi trời tối, trời sáng - Cô đàm thoại với trẻ về hoa cúc? hoa cúc có màu gì? - Trẻ trả lời. - Cô giới thiệu từ mới và phát âm mẫu từ “hoa cúc” - Trẻ lắng nghe. - Trẻ phát âm từ “hoa cúc” theo lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ phát âm
- - Cô quan sát sửa sai, động viên khen trẻ. * Giáo dục trẻ trồng nhiều loại cây hoa, chăm sóc bảo - Trẻ lắng nghe. vệ không được bứt lả bẻ cành. 3. Hoạt động 3. Kết thúc. - Trẻ nghe. - Cho trẻ đọc thơ: Hoa kết trái và chuyển hoạt động. B. HOẠT ĐỘNG HỌC (PTTM) Dạy hát “MÀU HOA” Nghe hát “Hoa trong vườn” Trò chơi: Hát theo nội dung hình vẽ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát “Màu hoa” nhạc và lời Hoàng Văn Yến. - Trẻ hiểu nội dung bài hát, biết hưởng ứng theo giai điệu bài hát “ Hoa trong vườn” 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng cảm thụ và tai nghe cho trẻ - Trẻ chú ý nghe cô hát, biết tên bài hát và cảm nhận được làn điệu dân ca của bài hát. 3.Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quí và chăm sóc bảo vệ thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: - Nhạc có bài hát “Màu hoa”,“Hoa trong vườn” - Một số hình ảnh về các loài hoa. - Một số loài hoa thật III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Chúng mình có thích đi chơi chợ hoa cùng cô - Có ạ. không? - Nào chúng mình đi chợ hoa qua màn ảnh nhỏ - Trẻ đi nhé - Cô và trẻ trò chuyện về các loài hoa -> Các con ạ ! để có được những bông hoa có màu sắc rực rỡ làm đẹp cho thiên nhiên và cuộc - Trẻ lắng nghe. sống của chúng ta thì các cô bác nông dân đã
- phải vất vả bao ngày đêm chăm sóc, vun trồng, vì vậy chúng mình phải biết chăm sóc, bảo vệ các loài hoa đó. - Cô cũng biết có một bài hát rất hay nói về các loài hoa trong vườn, với nhiều màu sắc khác nhau đó cũng chính là nội dung bài hát “ Màu hoa” . Hôm nay cô sẽ dạy các con. 2. Nội dung: 2.1. Dạy hát: “Màu hoa” nhạc và lời Hoàng Văn Yến. - Cô hát mẫu lần 1 cho trẻ nghe giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ nghe cô hát. - Cô hát mẫu lần 2 kết hợp nhạc. - Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát có giai điệu vui tươi, rộn ràng, nói về màu sắc của các loài hoa, có màu hoa tím, màu hoa đỏ, màu hoa vàng cùng đua nhau khoe sắc thắm dưới nắng xuân làm cho mùa xuân thêm tươi đẹp. * Dạy trẻ hát: - Cả lớp hát 2 - 3 lần, cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ hát đúng lời bài hát, đúng nhạc. - Trẻ hát. - Cô cho trẻ thi đua theo tổ - Cô cho trẻ thi đua theo nhóm - Trẻ nghe. - Cô mời cá nhân trẻ lên hát. - Trẻ trả lời. (Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ hát đúng) 2.2. Nghe hát: Hoa trong vườn: * Cô hát lần 1: Cô vừa hát bài hát hoa trong vườn dân ca Thanh Hóa, bài hát có giai điệu mượt mà, - Trẻ nghe trữ tình kể về các loài hoa được con người vun - Trẻ hát cùng cô. xới, chăm sóc bao ngày đêm. - Để bài hát được hay hơn, cô vừa hát vừa làm động tác minh họa. - Trẻ nghe. * Cô hát lần 2: vừa hát vừa làm động tác minh họa, trẻ hưởng ứng cùng cô. - các con ạ ! đất nước ta hoa nở bốn mùa, mỗi loại hoa có nhiều màu sắc khác nhau. Đó là một bài hát nói về các màu hoa mà hôm nay cô sẽ dạy
- chúng mình đấy. các con có thích không? 2.3.Trò chơi: Hát theo nội dung hình vẽ Luật chơi : trên màn hình của cô các ô số, và mỗi ô số đó là một bức tranh. Cô chia lớp mình thành 3 đội: nhiệm vụ của mỗi đội sẽ lên chọn một ô số và mở xem đó là tranh gì và về cùng thảo luận để hát bài hát với nội dung bức tranh đó, các con sẵn sàng chưa ! Luật chơi: đội nào không hát được và đúng với bức tranh, đội đó sẽ phải dừng cuộc chơi. - Trẻ chơi. - Cô thấy hôm nay chúng mình rất giỏi, cô con mình cùng hát bài: Màu hoa nào. 3. Kết thúc: Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát “Màu hoa” kết hợp đi ra ngoài. - Trẻ ra chơi. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây ngâu Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: Trẻ quan sát, nhận biết được 1 số đặc điểm của cây ngâu 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ. 3. Giáo dục: Trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cối xung quanh II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Cây ngâu, đồ chơi, khăn bịt mắt. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1. Quan sát cây ngâu - Cho trẻ hát bài em yêu cây xanh và đi ra sân. - Trẻ hát - Đây là cây gì? Cho trẻ phát âm: Cây ngâu - Cây ngâu có đặc điểm gì? - Trẻ phát âm - Cây ngâu có phần nào đây? (gốc, thân, ngọn) - Phần gốc (thân, ngọn) có đặc điểm gì? - Trẻ trả lời - Lá cây có đặc điểm gì? có màu gì? - Cây ngâu có vai trò gì? - Trẻ trả lời - Chúng mình có được bẻ lá cây không? - GD trẻ không ngắt lá bẻ cành cây..... 2. Hoạt động 2. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Trẻ nghe - Cô giới thiệu trò chơi. + Cách chơi: Cho cả lớp đứng thành vòng tròn, 1 trẻ
- làm dê, một trẻ làm người bắt dê, cô bịt mắt 2 trẻ lại, khi chơi trẻ làm dê phải kêu be be, người bắt dê chú ý - Trẻ nghe cô nói cách lắng nghe dê kêu để bắt được dê chơi + Luật chơi: Không bắt được dê thì phải nhảy lò cò một vòng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô bao quát trẻ. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Cho trẻ chơi với đồ chơi. - Trẻ chơi Thứ sáu, ngày 10 tháng 02 năm 2017. A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ trong tuần I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ được ôn lại các từ trong tuần và phát âm đúng các từ: Hoa hồng....... 2. Kỹ năng. - Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ. - Hứng thú trong giờ học. Trẻ biết chăm sóc bảo vệ rau. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Tranh các loại hoa: Hoa hồng, hoa sen, hoa đồng tiền. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1. Trò chuyện về chủ đề. - Cô cho trẻ hát bài “Hoa trường em” - Trẻ hát cùng cô. - Ở trường chúng mình có trồng những loại hoa gì? - Trồng hoa để làm gì? - Trẻ trả lời - Chúng mình phải làm gì để có thật nhiều hoa? * Giáo dục trẻ về lợi ích của các loại hoa đối với cơ thể con người giúp cho quang cánh trường lớp thêm xanh đẹp. - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2. Ôn các từ trong tuần - Cô đưa hoa: Hoa hồng, hoa sen, hoa đồng - Trẻ chú ý quan sát. tiền......cho trẻ quan sát và đàm thoại. - Cô mời lớp, phát âm các từ trên. - Cả lớp phát âm. - Cô bao quát sửa sai cho trẻ. - Cô cho trẻ đàm thoại về đặc điểm nổi bật của - Trẻ quan sát và đàm các loại hoa . thoại - Ngoài những loại hoa mà cô vừa cho các con quan sát các con còn biết những loại hoa nào? - Trẻ kể * Giáo dục chăm sóc và bảo vệ hoa.... 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Trẻ nghe.
- - Cho trẻ hát bài “Màu hoa” và đi ra ngoài. - Trẻ hát và đi ra ngoài. B. HOẠT ĐỘNG HỌC. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (TẠO HÌNH) Tô màu các loại hoa (Đt) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ biết sử dụng một số thao tác tô màu đẹp không chờm màu ra ngoài. 2. Kỹ năng. - Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút tư thế ngồi, rèn sự khéo léo của đôi tay. 3. Giáo dục. - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn . II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Tranh của cô, sáp màu cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề. - Cô mời cả lớp hát cùng cô bài: "Màu hoa". - Cả lớp hát. - Trong bài hát nói về những màu hoa gì ? * Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ hoa.... 2. Hoạt động 2: Tô màu hoa cúc (Mẫu). * Quan sát tranh hoa cúc - Cho trẻ quan sát tranh hoa cúc. - Trẻ quan sát. - Bức tranh của cô vẽ về hoa gì? - Cô đã vẽ được hoa cúc như thế nào? - Trẻ trả lời. - Hoa cúc có màu gì? - Hoa màu gì? cành lá màu gì? - Trẻ trả lời. * Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ hoa.... * Quan sát tranh hoa hồng - Cho trẻ quan sát tranh hoa hồng - Trẻ lắng nghe. - Bức tranh của cô vẽ về hoa gì? - Cô đã vẽ được hoa hồng như thế nào? - Hoa hồng có màu gì? - Trẻ trả lời. - Hoa màu gì? cành lá màu gì? * Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ hoa.... * Quan sát tranh hoa đồng tiền - Cho trẻ quan sát tranh hoa đồng tiền - Bức tranh của cô vẽ về hoa gì? - Trẻ trả lời. - Cô đã vẽ được hoa đồng tiền như thế nào? - Hoa đồng tiền có màu gì? - Hoa màu gì? cành lá màu gì? * Cô cùng trẻ thực hiện - Cô hướng dẫn cách tô màu hoa