Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen từ: Hoa giấy, Cây phát lộc. Dạy trẻ làm quen các từ: Cây chuối, lá chuối - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Huyền
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen từ: Hoa giấy, Cây phát lộc. Dạy trẻ làm quen các từ: Cây chuối, lá chuối - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_lam_quen_tu_hoa_giay_ca.doc
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Lớp Nhà trẻ (Tăng cường) - Làm quen từ: Hoa giấy, Cây phát lộc. Dạy trẻ làm quen các từ: Cây chuối, lá chuối - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Huyền
- TUẦN 29 : CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÂY CHUỐI Từ ngày 04/04 đến ngày 08/04/2022 Thứ ba, ngày 05 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Hoa giấy, Cây phát lộc. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ phát âm được một từ hoặc hai từ theo cô - Trẻ phát âm được rõ ràng các từ: Hoa giấy, Cây phát lộc. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát âm cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chăm bảo vệ cây xanh, không vắt lá bẻ cành. II. CHUẨN BỊ . - Đồ dùng: Cây ở sân trường III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ dạo sân trường trò chuyện với trẻ - Trẻ hát theo cô. - Cô giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa. - Trẻ trả lời. 2. Hoạt động 2: Làm quen với từ: Hoa giấy, Cây phát lộc. * Làm quen từ: Hoa giấy - Cho trẻ quan sát hoa giấy và hỏi trẻ - Đây là hoa gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Cô phát âm cho trẻ nghe - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi phát âm theo cô - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. * Làm quen từ: Cây phát lộc - Cho trẻ quan sát Cây phát lộc và hỏi trẻ - Đây là cây gì? - Trẻ trả lời. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn phát âm - Cô gọi 2 - 3 trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Cô phát âm cho trẻ nghe - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. - Trẻ hai tuổi cô phát âm trước trẻ nói theo sau. - Cô động viên, khuyến khích trẻ phát âm to rõ ràng. - Hôm nay chúng mình làm quen với từ nào? - Trẻ trả lời. - Cô khái quoát cho trẻ phát âm lại 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ đọc thơ “ bé đến lớp” chuyển hoạt động - Trẻ thực hiện.
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (KPKH) Khám phá quả chuối. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1 Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ biết gọi tên, biết cách ăn quả theo cô - 3 tuổi: Trẻ biết gọi tên quả, biết được một số đặc điểm đặc trưng của quả, biết được ích lợi của quả, biết được cách ăn quả 2. Kĩ năng: Rèn phát triên ngôn ngữ mạch lạc, rèn chú ý, ghi nhớ có chủ đích. 3 Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Quả chuối chín, quả chuối xanh, mẹt, rổ, khăn lau... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động: Gây hứng thú. - Cho trẻ đi tham quan gian hàng của - Trẻ đi tham quan. địa phương, cho trẻ mang meth chuối về lớp học. 2 Hoạt động 2: Khám phá quả chuối. - Xúm xít, xúm xít. - Trẻ: Bên cô- bên cô. - Chúng mình vừa được đi thăm gian hàng và chúng mình mang quả gì về lớp * Quả chuối xanh. - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô cho trẻ khám phá quả chuối xanh. - Cô lấy quả chuối xanh để trên bàn cho - Trẻ lắng nghe. trẻ quan sát và đưa ra ý kiến. - Cô có quả gì đây? - Trẻ trả lời. - Cho trẻ phát âm: Quả chuối xanh. - Qủa chuối xanh có hình dạng như thế nào, vỏ của quả như thế nào? Cô cho trẻ - Trẻ quan sát sờ quả. - Chúng mình cùng cô khám phá xem bên trong quả chuối xanh có gì đặc biệt nhé. - Trẻ trả lời - Muốn biết được bên trong quả chuối xanh chúng mình phải cắt quả chuối ra - Cô sẽ giúp các con cắt quả chuối xanh - Trẻ trả lời - Khi bổ ra bên trong quả chuối xanh như thế nào? - Quả chuối xanh có ăn được không? * Quả chuối chín - Trẻ trả lời - Còn đây là quả chuối như thế nào? - Quả đã chín chưa? Quả chín vỏ màu gì? - Quả chuối chín có ăn được không? Ăn - Trẻ trả lời có vị gì? Ăn chuối cung cấp chất gì? - Để ăn được chuối chúng mình cần phải làm gì? - Trẻ trả lời - Chúng mình ăn phần nào của quả
- chuối? - Vỏ của quả chuối khi ăn xong để vào - Trẻ trả lời đâu? - Trẻ thu dọn đồ dùng * Cô cho trẻ ăn quả chuối chín. - Cô hướng dẫn trẻ cách bóc vỏ, cách ăn. - Cho trẻ mời các cô và các bạn - Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Vườn rau Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ hai tuổi biết tên một hai loại rau trong vườn, nói được cùng cô về mầu sắc của rau - Trẻ chú ý quan sát vườn rau, nhận xét được những đặc điểm của vườn rau, ích lợi của vườn rau. Trẻ biết chơi trò chơi cùng các bạn. 2. Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ:Trẻ biết về tác dụng của rau xanh. Giáo dục trẻ biết chăm sóc vườn rau, ăn rau thường xuyên tốt cho tiêu hoá. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: Vườn rau, sắc xô, đồ chơi. III. TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1:Quan sát: Vườn rau - Cô đưa trẻ đến quan sát vườn rau - Các con có biết khu vườn này trồng gì nhỉ? - Con có nhận xét gì về vườn rau? - Trẻ quan sát và nêu nhận xét - Các con nói cùng cô vườn rau nào? - Vườn rau có nhiều luống rau, các - Cho trẻ phát âm rau muống, rau cải luống rau cách đều nhau, có nhiều loại - Cho trẻ nhận xét về mầu sắc của mỗi rau như rau muống, rau cải loại rau - Rau trồng để làm gì nhỉ các con? - Để ăn ạ - Để vườn rau luôn xanh tốt chúng ta - Chăm sóc vườn rau tưới nước, nhặt phải làm gì? cỏ, xới đất... - Giáo dục trẻ biết về lợi ích của vườn rau xanh là cung cấp rau sạch cho con người ăn, tạo môi trường xanh sạch đẹp 2. Hoạt động 2: Chơi với đồ chơi - Trẻ nghe ngoài trời. - Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ biết - Cô tổ chức cho cho trẻ chơi - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết - Trẻ chơi - Khi có hiệu lệnh của cô các con phải nhanh về nơi tập chung. * kết thúc: Cho trẻ rửa tay vào lớp - Trẻ thực hiện
- ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 18/19 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp. 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ hứng thú tham gia học 3. Giải pháp thực hiện. tăng cường tiếng việt cho trẻ Thứ năm, ngày 07 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Cây chuối, lá chuối. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Trẻ biết phát âm theo cô các từ: Cây chuối, lá chuối - 3 tuổi: Trẻ phát âm chuẩn, rõ, không ngọng các từ: Cây chuối, lá chuối. 2. Kỹ năng: Rèn phát âm tiếng việt, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Tranh ảnh( vật thật). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ đến địa điểm quan sát. - Trẻ kể tên đồ chơi. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Cây chuối, lá chuối a. Làm quen từ: Cây chuối. - Đây là gì? Quả chuối dùng để làm gì? - Cô giới thiệu và cho trẻ phát âm: Cây chuối. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ phát âm cả lớp 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm từ - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ, nhóm, - Trẻ phát âm theo các cá nhân đan xen. hình thức. - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. b. Làm quen với từ: Lá chuối. - Quả chuối màu gì? - Cô giới thiệu từ và phát âm: Lá chuối. - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ phát âm cả lớp 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm theo các - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Tổ, nhóm, hình thức: Lớp, tổ, cá cá nhân đan xen. nhân. - Cô sửa sai, khen động viên trẻ. * Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động. - Trẻ ra ngoài chơi
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC) Thơ: Cây chuối I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: 2 tuổi: Trẻ biết đọc thơ với sự giúp đỡ của cô. - 3 tuổi: Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, biết trả lời câu hỏi về bài thơ với sự giúp đỡ của cô 2. Kĩ năng: Rèn chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3. Giáo dục: Trẻ chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng: Tranh minh họa nội dung bài thơ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ quan sát cây chuối - Trẻ đi ra vườn rau - Có một bài thơ viết về cây chuối đấy chúng mình cùng tìm hiểu về bài thơ này . nhé - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Bài thơ “Cây chuối”. - Đã bạn nào thuộc bài thơ này rồi đọc cho - Trẻ đọc các bạn cùng nghe nào! - Cô mời 1 trẻ đọc bài thơ - Cô đọc bài thơ lại lần 2 qua tranh minh họa - Giảng nội dung: Bài thơ nói về chuối - Trẻ nghe cô đọc lại bài thơ lần 2 sinh con không bằng hạt bằng quả mà cây qua tranh minh họa. mọc lên ở thân. - Trẻ lắng nghe - Các còn vừa được nghe bài thơ gì? Trích đoạn của tác giả nào? - Bài thơ nói về cây gì? - Trẻ trả lời - Cây chuối được tác giả miêu tả như thế nào? - Cây có đực chồng bằng hạt không? - Trẻ trả lời. - Cây mọc từ đâu ra - Để cây mau lớn chúng mình phải làm gì? - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây ăn quả * Trẻ đọc thơ - Cô mời trẻ đọc bài thơ dưới nhiều hình - Trẻ trả lời. thức khác nhau: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ lắng nghe trẻ luân phiên nhau đọc. - Trẻ cùng cô chú ý sửa sai cho trẻ, dạy trẻ đọc diễn cảm, ngắt đúng nhịp điệu bài thơ - Trẻ đọc thơ - Động viên khuyến khích trẻ thi đua nhau đọc thơ cùng bạn. * Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động. - Trẻ ra ngoài chơi
- C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi : Bịt mắt bắt dê Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 2 tuổi: Biết chơi trò chơi cùng cô. - 3 tuổi: Biết chơi trò chơi theo luật theo hướng dẫn của cô - Biết chơi tự do cùng các bạn và chơi đoàn kết. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định của trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: sân chơi bằng phẳng, khăn bịt mắt, phấn, sỏi. - III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi : Bịt mắt bắt dê - Cô cho trẻ làm đoàn tàu và ra sân xúm xít trẻ. Cô giả làm tiếng kêu của dê và cho - Trẻ ra sân. trẻ đoán đó là tiếng kêu của con vật nào? - Với tiếng kêu của con dê chúng mình - Trẻ chú ý nghe. liên tưởng đến trò chơi gì? - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ trả lời. - Cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi (2-3 trẻ) + Cách chơi: Một nhóm bạn làm dê, một bạn làm người bắt dê bịt mắt, các bạn còn lại nắm tay nhau thành chuồng, dê đi lại trong chuồng và thỉnh thoảng kêu “ be.....be....be....” cho người bắt dê định hướng để bắt dê, dê nào bị bắt phải ra ngoài một lần chơi. + Luật chơi: Dê nào bị bắt phải ra - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần , kết hợp ngoài một lần chơi. động viên khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ chơi. 2 Hoạt động 2: Chơi tự do với phấn, sỏi. - Cô cho trẻ chơi cùng phấn, sỏi. - Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ - Trẻ chơi. chơi đoàn kết) * Kết thúc: - Trẻ thực hiện. Cô tập trung trẻ lại, cho trẻ rửa tay, điểm sĩ số và cho trẻ vào lớp.
- D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 18 trẻ /19 trẻ. Vắng: 1 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ: Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh. 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Vui vẻ, thích đi học. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - 2 tuổi: Trẻ biết đọc thơ với sự giúp đỡ của cô. - 3 tuổi: Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, biết trả lời câu hỏi về bài thơ 3. Giải pháp thực hiện: Rèn trẻ cất đồ chơi gọn gàng