Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Thuyền sắt, Thuyền gỗ. Dạy trẻ làm quen các từ: Áo phao, Bến thuyền - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu

doc 17 trang BÁCH HẢI 17/06/2025 200
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Thuyền sắt, Thuyền gỗ. Dạy trẻ làm quen các từ: Áo phao, Bến thuyền - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_tu.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Thuyền sắt, Thuyền gỗ. Dạy trẻ làm quen các từ: Áo phao, Bến thuyền - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu

  1. CHỦ ĐỀ NHÁNH: THUYỀN BÈ. TUẦN 32: Từ 25/4 đến 29/4/2021 Thứ hai, ngày 25 tháng 4 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Thuyền sắt, Thuyền gỗ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 2 tuổi: Trẻ biết gọi tên Thuyền sắt, Thuyền gỗ cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: Thuyền sắt, Thuyền gỗ cùng cô - Trẻ 5 tuổi: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: Thuyền sắt, Thuyền gỗ Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3 tuổi: Rèn khả năng quan sát và phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 4,5 tuổi : Rèn khả năng quan sát và tự phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Thuyền sắt, Thuyền gỗ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài: Em đi chơi thuyền. - Trẻ hát. + Bài hát nói về điều gì? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc - Giáo dục trẻ không được ra sông suối.... lại. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Thuyền sắt, Thuyền gỗ a. Làm quen từ: Thuyền sắt. - Cô chỉ vào thuyền sắt và hỏi cả lớp. - Trẻ quan sát. - Đây là cái gì đây? - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ phát âm - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Thuyền sắt đi ở đâu? - Trẻ trả lời - Thuyền sắt được làm bằng chất liệu gì? - 2,3,4 tuổi trả lời - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - 5 tuổi trả lời tổ, cá nhân. - Trẻ phát âm - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ lắng nghe a. Làm quen từ: Thuyền gỗ. - Cô chỉ vào thuyền gỗ và hỏi cả lớp. - Trẻ quan sát.
  2. - Đây là thuyền gì đây? - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ phát âm - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Thuyền gỗ được đi ở đâu? - Trẻ trả lời - Thuyền gỗ được làm bằng chất liệu gì? - 2,3,4 tuổi trả lời - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - 5 tuổi trả lời tổ, cá nhân. - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ lắng nghe => Giáo dùng trẻ nghe lời cô giáo và đoàn kết với bạn. * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (TOÁN) Ôn tách gộp nhóm đối tượng có số lượng 9 thành 2 phần I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Củng cố trẻ tách, gộp nhóm đối tượng có số lượng là 9 thành 2 nhóm. Trẻ biết đếm và gắn số ứng với số lượng mỗi nhóm. - 4 tuổi: Củng cố trẻ tách, gộp nhóm đối tượng có số lượng là 9 thành 2 nhóm. Trẻ biết đếm và nói kết quả mỗi nhóm. - 3 tuổi: Củng cố tách, gộp, đếm nhóm đối tượng có số lượng là 5 thành 2 nhóm - 2 tuổi: Trẻ biết đếm từ 1-5. 2. Kĩ năng. - 4- 5 tuổi có trẻ kỹ năng tách, gộp, và đếm trên nhóm đối tượng cho trẻ. - 3 tuổi có trẻ kỹ năng tách, gộp, và đếm trên nhóm đối tượng cho trẻ - 2 tuổi trẻ có kỹ năng đếm. 3. Thái độ. - Trẻ có ý thức trong giờ học. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: 5 tuổi: Mỗi trẻ có 9 hạt ngô, số 1,..8. 4 tuổi: Mỗi trẻ có 9 hạt ngô, số 1,..4. 3 tuổi: Mỗi trẻ có 5 hạt ngô. 2 tuổi: mỗi trẻ 5 bắp ngô III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: hoạt động của cô hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ôn số lượng là 9 - Cô cho trẻ tập trung về góc toán và hỏi: + Có những đồ dùng gì? - Trẻ trả lời. + Có mấy viên sỏi? Cho trẻ đếm, gắn số 9. - Trẻ đếm, gắn số 9 (5 tuổi) + Có mấy quả thông? Cho trẻ đếm và gắn số - Trẻ đếm, gắn số (5 tuổi).
  3. - Có mấy bông hoa? - 4 bông ạ (3,4 tuổi). - Có mấy củ khoai? Cho trẻ đếm, gắn số 8 - 5 tuổi - Muốn có 9 phải làm thế nào? - Cho trẻ 5 tuổi thêm 1cur khoai, trẻ => Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng của lớp! đếm và gắn số tương ứng. 2. Hoạt động 2: Ôn tách gộp nhóm đối tượng có số lượng 9 thành 2 phần. a. Cho trẻ chia theo ý thích - Lắng nghe - Cho trẻ lấy đồ dùng về nhóm thực hiện tách gộp. + 5 tuổi - Cô cho trẻ chia theo ý thích của trẻ và - Trẻ chia theo ý thích của trẻ và đặt thẻ số. đặt thẻ số. - Chia 9 hạt ngô vào 2 đĩa theo cách nào? - Chia 9 hạt ngô vào 2 đĩa theo 4 Đó là cách nào? cách, đó là 1,8; 2,7; 3,6; 4,5 - Cô hỏi 3 – 4 trẻ, động viên khuyến khích trẻ - Trẻ trả lời + 4 tuổi - Cô cho trẻ chia theo ý thích của trẻ và đặt - Trẻ chia theo ý thích của trẻ và thẻ số tương ứng. đặt thẻ số tương ứng. - Để 9 hạt ngô vào 2 đĩa theo cách nào? Mỗi - Chia 9 hạt ngô vào 2 đĩa theo 4 đĩa có mấy hạt? cách, đó là 1,8; 2,7; 3,6; 4,5 - Cô hỏi 3 – 4 trẻ, động viên khuyến khích trẻ - Trẻ trả lời + 3 tuổi - Cô cho trẻ chia theo ý thích của trẻ. - Trẻ trả lời - Hạt để 4 hạt ngô vào 2 đĩa theo cách nào? - Trẻ chia theo ý thích của trẻ. Mỗi đĩa có mấy hạt? - Chia 4 hạt ngô vào 2 đĩa theo - Cô hỏi 3 – 4 trẻ, động viên khuyến khích trẻ cách 1,2; 2,2. + Nhóm 2 tuổi: - Xếp tất cả 5 bắp ngô ra và đếm. - Trẻ xếp và đếm. b. Chia theo yêu cầu + Nhóm 5 tuổi: - Cô yêu cầu trẻ xếp tất cả 9 hạt ngô ra, cho - Xếp tất cả 9 hạt ngô ra, cho trẻ trẻ đếm và gắn số 9 đếm và gắn số 9. - Cô nói có 9 hạt ngô để vào 1 đĩa thì chật, + Trẻ để 1 hạt vào 1 đĩa, 9 hạt còn ta chia sang 2 đĩa cho đỡ chật nào và gắn số lại để vào 1 đĩa, trẻ đếm 2 nhóm tương ứng nhé. và gắn số 1,8. - Cho trẻ gộp 2 nhóm - Trẻ gộp và đếm, gắn thẻ 9, cất thẻ 1,8. + Cô yêu cầu trẻ chia cách chia 4,5. + Trẻ chia theo yêu cầu 2;7. - Cô yêu cầu trẻ gộp 2 nhóm - Trẻ gộp và đếm, gắn thẻ 9, cất thẻ 2,7
  4. + Cô yêu cầu trẻ chia cách chia 2,7. + Trẻ chia theo yêu cầu 3;6 - Cô yêu cầu trẻ gộp 2 nhóm - Trẻ gộp và đếm, gắn thẻ 9, cất thẻ 3,6. + Cô yêu cầu trẻ chia cách chia 3, 6. + Trẻ chia theo yêu cầu 4;5 - Cô yêu cầu trẻ gộp 2 nhóm - Trẻ gộp và đếm, gắn thẻ 9 cất thẻ 4,5. - Cô để 9 hạt ngô vào 2 đĩa theo mấy cách? - Trẻ nêu 9 hạt ngô vào 2 đĩa theo Đó là những cách nào? Khi gộp lại đều là 4 cách. Đó là những cách 1,8; 2,7; mấy? Có cách nào bằng nhau không? Vậy 3,6; 4,5. Khi gộp lại đều là 9 ạ. Số số 9 là số chẵn hay lẻ? Cô nhấn mạnh lại: 9 là số lẻ ạ. + Nhóm 4 tuổi: - Xếp tất cả 9 hạt ngô ra, cho trẻ đếm. - Trẻ xếp tất cả 9 hạt ngô ra đĩa, - Cô yêu cầu trẻ tách 9 hạt ngô ra làm 2 đếm. phần - Trẻ chia theo yêu cầu 1,8 + Cô yêu cầu trẻ chia cách chia 1,8 - Trẻ gộp 2 nhóm. - Cho trẻ gộp 2 nhóm - Trẻ chia theo yêu cầu 2,7 + Cô yêu cầu trẻ chia cách chia 2,7 - Trẻ gộp 2 nhóm. - Cô yêu cầu trẻ gộp 2 nhóm - Trẻ chia theo yêu cầu 3,6 + Cô yêu cầu trẻ chia cách chia 3,6 - Trẻ gộp 2 nhóm. - Cho trẻ gộp 2 nhóm - Trẻ chia theo yêu cầu 4,5 + Cô yêu cầu trẻ chia cách chia 4,5 - Trẻ gộp 2 nhóm. - Cho trẻ gộp 2 nhóm - Trẻ nêu 9 hạt ngô vào 2 đĩa theo - Cô để 9 hạt ngô vào 2 đĩa theo mấy cách? 4 cách. Đó là những cách 1,8; 2,7; Đó là những cách nào? Khi gộp lại đều là 3,6; 4,5. Khi gộp lại đều là 9 ạ. Số mấy? Có cách nào bằng nhau không? Cô nhấn 9 là số chẵn ạ. mạnh lại: + Nhóm 3 tuổi: - Xếp tất cả 4 hạt ngô ra, cho trẻ đếm - Cô yêu cầu trẻ tách 5 hạt ngô ra làm 2 + Trẻ chia cách chia 1,3 phần - Cho trẻ gộp 2 nhóm + Cô yêu cầu trẻ chia cách chia 1,4 + Trẻ chia cách chia 2,2 - Cho trẻ gộp 2 nhóm - Cho trẻ gộp 2 nhóm + Cô yêu cầu trẻ chia cách chia 2,3 - Cô yêu cầu trẻ gộp 2 nhóm - Trẻ trả lời. - Cô để 4 hạt ngô vào 2 đĩa theo mấy cách? Đó là những cách nào? Khi gộp lại đều là Trẻ xếp và đếm 5 bắp ngô theo mấy? khả năng của trẻ + Nhóm 2 tuổi: - Cô cho trẻ xếp và đếm 5 bắp ngô theo khả - Trẻ lắng nghe năng của trẻ. - Trẻ nêu cách chơi, luật chơi
  5. c. Ôn luyện – củng cố. - Trẻ chơi 2 – 3 lần. - Cho trẻ chơi thi xem đội nào nhanh. - Trẻ dọn dẹp. - Cô hỏi trẻ nêu cách chơi, cô khái quát lại. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô kiểm tra. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ dọn dẹp C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sat: Hoa dừa cạn. Chơi tự do: Phấn, sỏi, lá cây, bóng. I. MỤC ĐÍC YÊU CẦU 1. Kiến thức - 2-3 tuổi: Trẻ biết nhắc lại tên gọi cây hoa dừa theo anh chị và cô giáo. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi, nêu được một vài đặc điểm của cây hoa dừa. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết được đặc điểm, ích lợi của cây hoa dừa, bảo vệ chăm sóc cây hoa dừa 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3,4,5 tuổi: Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, ghi nhớ có chủ đích 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ đoàn kết, chăm sóc bảo vệ cây. II. CHUẨN BỊ. - Một số đồ dùng: Cây hoa dừa, phấn, bóng, lá cây. - Địa điểm ngoài sân. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát: Hoa dừa cạn. - Cho trẻ ra địa điểm quan sát - Trẻ xúm xít quanh cô. - Con nhìn xem đây là cây hoa gì?(4,5t) - Cây hoa dừa. - Các con có nhận xét gì về cây hoa dừa (4,5t) - Gốc, thân, lá, cành - Lá màu gì (4t) - Màu xanh. - Trồng cây để làm gì (5t) - Làm cảnh, bóng mát. - Chúng mình phải làm gì. (5t) - Chăm sóc bảo vệ cây - Cô củng cố lại + giáo dục - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Phấn, sỏi, lá cây, bóng. - Cô giới thiệu tên đồ chơi cho trẻ chơi. - Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát động viên trẻ chơi - Trẻ chơi đoàn kết với bạn * Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi - Trẻ nhẹ nhàng thu dọn
  6. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 29 trẻ /30 trẻ. Vắng: 1 - Thời tiết thay đổi 1 số cháu bị sổ mũi 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tuy nhiên vẫn còn cháu Tuấn, Trung Thiên, Linh có biểu hiện bị xổ mũi 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn cháu Tuấn, cháu Trâm, Trúc tham gia hoạt động trong ngày còn uể oải chưa hoà đồng 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Cháu Đăng, cháu Nhi, Hoàng nhận thức tốt yêu cầu của các hoạt động trong ngày tuy nhiên còn các cháu Nghĩa, Tuấn, Đức Thiên chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô rèn trẻ thêm mọi lúc mọi nơi Thứ tư, ngày 27 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Áo phao, Bến thuyền I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Áo phao, bến thuyền” bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Chèo thuyền, Tàu thủy”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Áo phao, bến thuyền” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Áo phao, bến thuyền”. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Áo phao, bến thuyền” bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Áo phao, bến thuyền bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
  7. - 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: video hình ảnh Áo phao, bến thuyền III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền” - Trẻ hát cùng cô. - Bài hát nói về điều gì? Bạn nhỏ đi chơi - Trẻ trả lời. ở đâu? - Đi chơi bằng phương tiện gì? - 3,4,5 tuổi trả lời. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các từ: Áo phao, bến thuyền. a. Làm quen từ: Áo phao. - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh áo phao vào - Trẻ xem và thảo luận. thảo luận. - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Các con vừa quan sát gì? - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. - Cho trẻ phát âm theo các hình (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho thức: (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Áo phao để làm gì? - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ b. Làm quen với từ: Bến thuyền. - Cô cho trẻ quan sát video bén thuyền vào - Trẻ quan sát và thảo luận. thảo luận. - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Các con vừa quan sát gì? - Trẻ lắng nghe. - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Cho trẻ phát âm theo các hình nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi thức: (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Bến thuyền để làm gì? - Trẻ hỏi đáp. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ lắng nghe. * Giáo dục: Trẻ ngồi ngay ngắn khi đi trên - Trẻ ra ngoài chơi thuyền bè. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (ÂM NHẠC)
  8. Dạy hát: Em đi chơi thuyền. Nghe hát: Chúng em với an toàn giao thông. Trò chơi: Ai nhanh nhất. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ 2,3 tuổi: Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc và hiểu nội dung bài hát “ Em đi chơi thuyền - Trẻ 4,5 tuổi: Trẻ nghe hiểu nội dung và nhớ tên bài hát “ Em đi chơi thuyền” và tác giả bài hát, nghe hát “Chúng em với an toàn giao thông.”. 2. Kỹ năng: - Trẻ 4 tuổi: Phát triển ở trẻ năng khiếu âm nhạc ghi nhớ có chủ định - Trẻ 5 tuổi: Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện sắc thái vui tươi, hồn nhiên của bài hát. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động. Thông qua bài hát giáo dục trẻ biết giữ gìn các loại phương tiện giao thông. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dung của cô: Máy tính,Nhạc không lời bài hát “ Em đi chơi thuyền” và bài hát “ Bó là tất cả ”. - Đồ dung của trẻ: Quần áo gọn gàng, mũ âm nhạc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Các con ơi, ngày chủ nhật được nghỉ học, các con thường làm gì? - Trẻ 4,5 tuổi trả lời - Có bạn nào được bố mẹ cho đi thảo cầm viên để chơi thuyền chưa? - Trẻ trả lời - Cô biết một em bé được bố mẹ đưa đi thảo cầm viên để chơi du thuyền đấy. Đó cũng là nội dung - Trẻ lắng nghe của bài hát mà cô muốn gửi tới chúng mình đấy. Bài hát mang tên “ Em đi chơi thuyền” của tác giả Trần Kiết Tường 2. Hoạt động 2: Dạy hát: Em đi chơi thuyền. - Cô hát lần 1: - Trẻ nghe cô hát + Cô vừa hát bài hát gì? - Em đi chơi thuyền + Bài hát do ai sáng tác? - Trần Kiết Tường - Cô hát lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + Cô vừa hát bài hát gì? - Em đi chơi thuyền + Trong bài hát, em bé đã được chơi những
  9. thuyền gì khi đi thảo cầm viên các con nhỉ? - Trẻ 4,5 tuổi trả lời + Khi chơi thuyền chúng ta phải làm gì? - 4,5 tuổi trả lời + Khi chơi thuyền chúng ta phải ngồi yên không - Trẻ nghe thì sẽ bị ngã đấy. - Các con có muốn cùng với cô hát bài hát "Em đi chơi thuyền" không? - Có ạ - Cô sẽ bắt nhịp và cả lớp mình sẽ hát theo cô nhé. - Vâng ạ - Dạy trẻ hát cả bài 1- 2 lần - Trong khi trẻ học hát, cô sửa sai cho trẻ về cao độ và lời bài hát. - Trẻ hát + Cho trẻ hát theo tổ. + Cho trẻ hát theo nhóm. + Cá nhân trẻ hát. - Cả lớp hát lại 1-2 lần. - Bây giờ các con hát bài hát này vui tươi cùng cô nha! - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cô hát to, chậm, rỏ lời, các con hát theo cô cả bài - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát - Cho trẻ hát theo nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân - Khi trẻ hát cô sửa sai cho trẻ. - Lớp hát lại lần cuối 3. Hoạt động 3: Nghe hát: Chúng em với an toàn giao thông. - Cô thấy chúng mình hát rất hay, cô muốn hát - Trẻ nghe tặng chúng mình 1 bài hát. - Bài hát nói về an toàn giao thông của mọi người. Đó là bài hát “Chúng em với an toàn giao thông.” của tác giả Dương khánh. Hôm nay cô sẽ hát cho chúng mình nghe bài hát “Chúng em với an toàn giao thông” nhé. - Cô hát lần 1. - Vâng ạ + Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gì? Của tác giả nào? - Cô nêu nội dung bài hát - Cô hát lần 2: ( Trẻ hưởng ứng theo giai điệu của bài hát) - Trẻ chú ý nghe + Bạn nào giỏi nhắc lại tên bài hát này cho cô nào? *. Trò chơi : “ Tai ai tinh ”
  10. - Cô thấy các con hát rất hay để thưởng cho các con cô sẽ cho các con chơi 1 trò chơi nhỏ đó là trò chơi " Ai nhanh nhất" nhé! - Trẻ chơi - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi: - Cho trẻ chơi 1- 2 lần. Cô động viên, khen trẻ. 3. Kết thúc: Cô và trẻ hát bài hát: “ Vì sao con mèo rửa mặt ” ra C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi: Kéo co Chơi tự do: Phấn, bóng, lá cây. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ chơi trò chơi theo anh chị và cô giáo. - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết cách chơi trò chơi cùng các bạn và biết được tên trò chơi. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định của trẻ. 3. Giáo dục . - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Dây để kéo co, phấn, bóng, lá cây. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: TCVĐ: Kéo co - Cho trẻ hát “Cho tôi đi làm mưa với”. - Cô và trẻ đàm thoại về nội dung bài hát. - Trẻ trả lời + Các con vừa hát bài gì ? - Trẻ trả lời + Bài hát nói về điều gì ? - Trẻ trả lời * Giáo dục trẻ về sự kì diệu của nước... - Hôm nay các con rất ngoan nên cô sẽ thưởng cho chúng mình một trò chơi rất hay đó là trò chơi "Đập chuột đồng" - Trẻ nghe - Muốn chơi được trò chơi này cô mời một bạn nêu luật chơi và cách chơi - Trẻ nhắc lại cách chơi - Cô nhấn mạnh lại: - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần , kết hợp