Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Tách chân, chụm chân. Dạy trẻ làm quen các từ: Bông hoa, nụ hoa - Năm học 2021-2022 - Tô Thị Thủy
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Tách chân, chụm chân. Dạy trẻ làm quen các từ: Bông hoa, nụ hoa - Năm học 2021-2022 - Tô Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_tu.docx
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Tách chân, chụm chân. Dạy trẻ làm quen các từ: Bông hoa, nụ hoa - Năm học 2021-2022 - Tô Thị Thủy
- TUẦN 28: Thời gian thực hiện: 1 tuần Từ ngày 28/03 đến ngày 01/04/2022 CHỦ ĐỀ NHÁNH: HOA HỒNG Thứ hai, ngày 28 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Tách chân, chụm chân. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 2t: Trẻ biết gọi tên tách chân, chụm chân cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4t: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: tách chân, chụm chân cùng cô - Trẻ 5t: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: tách chân, chụm chân. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3t: Rèn khả năng quan sát và phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 4,5t : Rèn khả năng quan sát và tự phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: vi deo. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu” - Trẻ hát. + Bài hát nói về gì? - Trẻ trả lời. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Tách chân, chụm chân. a. Làm quen từ: Tách chân. - Cô làm động tác tách chân và hỏi cả lớp. - Trẻ quan sát. - Cô vừa làm động tác gì đây? - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ phát âm - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Trẻ trả lời tổ, cá nhân. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ a. Làm quen từ: Chụm chân. - Trẻ phát âm - Cô làm động tác chụm chân và hỏi cả lớp. - Cô vừa làm động tác gì đây? - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ quan sát. - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Trẻ phát âm tổ, cá nhân. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ lắng nghe => Giáo dùng trẻ nghe lời cô giáo và đoàn kết - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. với bạn. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng.
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ( VĂN HỌC) Truyện: Sự tích hoa hồng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ nhớ tên câu chuyện và nghe cô kể truyện cùng anh chị. - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ nhớ tên câu truyện hiểu nội dung câu truyện, trẻ nhận biết sự phát triển của cây. 2. Kĩ năng. - Trẻ 2-3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe kể truyện của trẻ, phát triển thính giác. - Trẻ 4-5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tổng hợp khái quát và phát triển ngôn ngữ. 3. Giáo dục. - Trẻ hứng thú hoạt động, có ý thức trồng và chăm sóc cây xanh, không hái lá, bẻ cành, biết giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: - Hình ảnh cây hoa hồng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Bây giờ đang là mùa gì ? - Trẻ trả lời - Mùa xuân về thời tiết ấm áp , cây cối đâm chồi nẩy lộc , muôn hoa khoe sắc thắm . - Cô cùng trẻ hát bài hát “ Màu hoa” của nhạc sĩ Hồng Đăng và đàm thoại về nội dung bài hát: + Bài hát có nội dung gì ? - Trẻ trả lời + Trong lời bài hát hoa có màu gì? - Trẻ trả lời - Có một loài hoa chỉ toàn màu trắng tinh , các bạn đó - Trẻ lắng nghe ước mơ có được nhiều màu hoa như những loại hoa khác . Để biết xem đó là loại hoa gì chúng mình cùng nghe cô kể câu chuyện « Sự tích hoa hồng » nhé . 2. Hoạt động 2: Kể truyện: Sự tích hoa hồng. - Cô kể lần 1: ( Kể bằng lời ) - Trẻ lắng nghe + Cô kể chậm, rõ lời thoại, kể đúng ngữ điệu từng nhân vật( Giọng nàng tiên nhẹ nhàng, ấm áp,dịu dàng, giọng của những bông hoa hồng vui tươi, dí dỏm ) và thể hiện tình cảm qua lời kể. + Giới thiệu tên truyện. - Trẻ nhắc lại tên truyện. - Cô kể lần 2: ( Kể bằng mô hình ) + Cô kể như lần 1, kể xong cô tóm tắt nội dung truyện: Câu truyện kể về ngày xưa hoa hồng toàn một màu - Trẻ lắng nghe trắng tinh, nhờ nàng tiên xin Thần Mặt Trời, Nữ Thần
- Mặt Trăng ban cho màu sắc, từ đó hoa hồng có nhiều màu sắc như bây giờ. * Đàm thoại + Tên truyện là gì? - Trẻ trả lời + Có những nhân vật nào? - Trẻ trả lời + Ai đã ban cho hoa hồng màu sắc? - Trẻ trả lời + Giảng từ khó: Từ “ cười khà khà” là cười rất thoải mái, vui vẻ. - Cô kể lần 3: (Kể kèm theo phim hoạt hình) + Cô kể chậm rãi, nhẹ nhàng, kể rõ lời thoại của nhân vật và thể hiện tình cảm qua lời kể. + Cô đàm thoại với trẻ: +Tên truyện là gì? - Trẻ trả lời + Có nhân vật nào? - Trẻ trả lời + Hoa hồng có ước mơ gì? - Trẻ trả lời + Ai đã nghe được câu truyện của những bông hoa - Trẻ trả lời hồng? + Nàng Tiên thầm nghĩ gì? + Nàng Tiên đến gặp ai? - Trẻ trả lời + Nàng Tiên nói gì với Thần Mặt Trời? - Trẻ trả lời +Thần Mặt Trời tỏ thái độ thế nào? - Trẻ trả lời + Nàng Tiên đến gặp ai nữa? + Nữ Thần Mặt trăng có đồng ý giúp hoa hồng không? + Những bông hoa hồng có vui không? - Trẻ trả lời + Hoa hồng băn khoăn điều gì?.... * Giáo dục : Hoa hồng mang hương sắc làm đẹp cho - Trẻ lắng nghe cuộc sống của con người thêm tươi vui, vì vậy chúng mình không được bứt lá bẻ cành, phải biết chăm sóc bảo vệ cây hoa, cây trồng, bảo vệ thiên nhiên. - Cô mời cả lớp đứng hát bài: Cái cây xanh xanh. - Lần 3 cho trẻ lên đóng vai theo các nhân vật trong chuyện - Trẻ thực hiện - Cô vừa kể câu truyện gì? 3. Hoạt động 3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ ra vườn hoa em chơi” vườn rau. - Trẻ hát và ra thăm vườn hoa C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Thời tiết trong ngày Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời. I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ được dạo chơi trên sân trường, hít thở không khí trong lành.
- - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết quan sát và nhận xét được tiết trời trong ngày; mưa, nắng, rét,... Trẻ có khả năng quan sát chú ý ghi nhớ 2. Kỹ năng. có chủ định của trẻ. - Trẻ 2-3 tuổi: Luyện kĩ năng phát âm và cung cấp vốn từ cho trẻ. - Trẻ 4-5 tuổi: Phát triển khả năng quan sát, và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. gọi đúng tên đặc điểm nổi bật của một số đối tượng được quan sát. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết vơi bạn, trẻ có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm quan sát râm mát, sạch sẽ. - Rổ đựng sỏi, phấn, lá. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát thời tiết trong ngày. - Cô cho trẻ làm '' Đoàn tàu '' nối đuôi nhau ra sân, - Trẻ chú ý lắng nghe vừa đi vừa hát bài hát '' Dạo chơi '' - Cô hưóng trẻ nhìn lên bầu trời, cô hỏi trẻ : Hôm nay - Trẻ trả lời các con thấy trời có nắng không ? - Cho trẻ nói theo cô “ Trời không có nắng” - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Các con thấy có lạnh không? - Cho trẻ nói theo cô “ Trời lạnh” - Trẻ 2-3 tuổi trả lời - Chúng mình có biết bây giờ đang là mùa gì không? - Cho trẻ nói theo cô “ Mùa đông” - Trẻ trả lời - Đúng rồi bây giờ là mùa đông nên trời rất là lạnh - Trẻ trả lời đấy - Trời lạnh chúng mình phải mặc quần áo gì nhỉ? - Chân có đi tất không? - Trẻ trả lời - Thời tiết hôm nay rất lạnh nên các con phải mặc ấm, đi tất đội mũ cả lạnh ốm các con nhé. - Trẻ chú ý quan sát và * GD: Phải mặc ấm, chân đi tất và không được tự trả lời cởi áo rét khi trời còn rét không được đi chân đất 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời. - Cho trẻ chơi với đồ chơi ttheo ý thích của trẻ - Trẻ tự chơi cùng nhau - Quan sát trẻ chơi - Nhận xét sau khi trẻ chơi xong *. Kết thúc. - Trẻ nhặt lá rụng và - Cô nhận xét tuyên dương trẻ làm đồ chơi theo ý trẻ - Cho trẻ đi rửa tay xong vào lớp. D. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 17/21. Vắng 04. Lý do: Thay đổi thời tiết nên trẻ ốm
- 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ Hầu hết tất cả trẻ đều khỏe mạnh, nhanh nhẹn. Tuy nhiên vẫn còn 1 số trẻ như: Nhi, Thoa, Nhung, còn sổ mũi nhẹ 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi - Đa số trẻ vui vẻ, thoải mái, đoàn kết, ngoan ngoãn, Trẻ đạt mục tiêu 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Trẻ biết tên truyện và hiểu được nội dung câu truyện. - Trẻ biết quan sát thời tiết và trả lời được một số câu hỏi của cô. - Trẻ nhận thức tốt và tham gia các hoạt động trong ngày tích cực, Nhật chưa đạt mục tiêu trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý dạy trẻ mọi lúc mọi nơi và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp tốt nhất ____________________________________ Thứ tư, ngày 30 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Bông hoa, nụ hoa I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 2t: Trẻ biết gọi tên “bông hoa, nụ hoa” cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4t: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: “bông hoa, nụ hoa” cùng cô - Trẻ 5t: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: “bông hoa, nụ hoa”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3t: Rèn khả năng quan sát và phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 4,5t : Rèn khả năng quan sát và tự phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: bông hoa, nụ hoa III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bà “Màu hoa” - Trẻ hát. + Bài hát nói về màu hoa gì? - Trẻ trả lời. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Tách chân, chụm chân. a. Làm quen từ: Bông hoa. - Đây là gì? - Trẻ quan sát. - Bông hoa có màu gì? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm
- - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ a. Làm quen từ: Nụ hoa. - Trẻ trả lời - Đây là gì? - Trẻ trả lời - Nụ hoa có màu gì? - Trẻ trả lời - Nụ hoa đã nở chưa? - Trẻ phát âm - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. => Giáo dùng trẻ nghe lời cô giáo và đoàn kết với bạn. - Trẻ cất đồ dùng. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (CHỮ CÁI) Ôn chữ cái l, m, n I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ 5t: Nhận dạng và phát âm đúng chữ cái l, m, n. Trẻ biết chơi trò chơi với chữ cái l, m, n. - Trẻ 2,3,4t: Trẻ phát âm chữ cái l, m, n theo anh chị , cô giáo và tham gia trò chơi 2. Kĩ năng: - Trẻ 2, 3, 4t: Rèn kĩ năng nhận biết và phát âm. - Trẻ 5t: Rèn kĩ năng nhận dạng, so sánh, phân biệt. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia giờ học. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: 3 ngôi nhà, thẻ chữ cái l, m, n, bài thơ chứa chữ cái l, m, n. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ hát bài Màu hoa. - Trẻ hát bài Màu hoa. + Bài hát nói về màu hoa gì? - Mùa hoa đỏ, vàng, tím. + Con biết tên loài hoa nào? - Mời 2-3 trẻ kể. - Giáo dục trẻ yêu quý các loài hoa. - Lắng nghe 2. Hoạt động 2: Ôn chữ cái: l, m,n. a. Ôn các chữ cái - Cô giáo có món quà tặng trẻ. Mời 1 - Một bạn 5 tuổi lên mở hộp quà cả lớp bạn lên mở hộp quà. cùng khám phá và phát âm
- - Cho trẻ phát âm nhiều hình thức. Cô - Trẻ 5 tuổi phát âm trước 2,3,4 tuổi phát động viên trẻ. âm theo nhiều hình thức. b. Trò chơi với các chữ cái l, m, n. * Trò chơi: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô - Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Cô nhấn mạnh lại + Cách chơi: Cô phát âm hoặc nói đặc điểm cấu tạo của chữ cái, trẻ tìm nhanh chữ cái đó giơ lên và phát âm - Tổ chức cho trẻ chơi. Cô động viên - Trẻ chơi: 3 – 4 lần (trẻ 2,3,4 tuổi dán lá khuyến khích trẻ. theo nét chữ có sẵn). * Trò chơi: Tìm về đúng nhà - Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Cô nhấn mạnh lại + Cách chơi: Cô có những ngôi nhà có gắn các chữ cái l, m, n. Phát cho mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái cầm tay. Cho trẻ đi vòng quanh và hát. Khi có hiệu lệnh “Tìm về đúng nhà” thì trẻ có thẻ chữ cái nào sẽ tìm về đúng nhà có gắn thẻ chữ cái đó. Luật chơi: Phải tìm về đúng nhà có gắn thẻ chữ cái giống thẻ chữ cái trẻ cầm trên tay (5 tuổi) - Tổ chức cho trẻ chơi. Cô động viên - Trẻ chơi 3 – 4 lần (trẻ 5 tuổi dắt trẻ 2,3,4 khuyến khích trẻ. tuổi chơi cùng). * Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh - Cô gợi ý trẻ nêu cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội xếp - Cô nhấn mạnh lại thành 3 hàng dọc. Khi có hiệu lệnh của cô, lần lượt từng trẻ trong đội lên lấy bút gạch chân những chữ cái l, m, n có trong bài thơ. Đội 1 gạch chân chữ l, Đội 2 gạch chân chữ m, đội 3 gạch chân chữ n. + Luật chơi: Chỉ tính các chữ cái l, m, n. Mỗi trẻ lên chơi chỉ được gạch chân 1 chữ cái. Đội nào gạch chân được nhiều chữ cái đúng và xong trước là thắng cuộc (5 tuổi) - Tổ chức cho trẻ chơi. Cô kiểm tra kết - Trẻ chơi 2 - 3 lần (trẻ 5 tuổi dắt trẻ 2,3,4 quả, động viện khuyến khích trẻ. tuổi chơi cùng). 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ thu - Trẻ thu dọn ra ngắm sân trường. dọn đồ dùng. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức.
- Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết kể tên các đồ dùng đồ chơi và quang cảnh sân trường khi được cùng cô đi dạo và chơi với lá cây theo ý thích. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ biết quan sát và lăng nghe, phát âm theo anh, chị, cô trường lớp và các đồ chơi có ở trên sân trường và tham gia trò chơi cùng anh chị 2. Kỹ năng. Trẻ 2,3,4,5 tuổi: Rèn sự quan sát, mở rộng vốn từ và khả năng giao tiếp và biết chơi cạnh nhau chơi hòa thuận. 3. Thái độ. Trẻ biết yêu qúy trường lớp mầm non, biết nghe lời cô giáo và đoàn kết khi chơi với bạn. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạo chơi trên sân trường - Cho trẻ ra sân chơi và hát bài hát “Khúc - Trẻ hát và đi dạo chơi. hát dạo chơi”. + Các con đang đi đâu? - Trẻ 3-4 tuổi trả lời đang đi chơi ạ + Trên sân trường có những gì? - Trẻ 4-5 tuổi kể. Trẻ 2-3 nhắc lại + Các đồ chơi để làm gì? - Để chơi + Để đồ chơi này bền đẹp các con phải làm - Trẻ 4-5 tuổi trả lời gì? - Trẻ 4-5 tuổi kể có cây xanh ạ. + Trên sân trường còn có gì? - Chăm sóc ạ (4,5 tuổi) + Vậy các con sẽ làm gì để cây xanh tốt? - Mỗi câu hỏi của cô cho nhiều trẻ được trả lời, sau đó cô khái quát lại ý trẻ đã trả lời - Trẻ chú ý nghe => Giáo dục trẻ biết yêu qúy trường lớp mầm non, biết giữ gìn đồ chơi trong và ngoài lớp học. 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời- Đồ chơi ngoài trời. - Đây là khu đồ chơi gì? - Đoàn kết, không xô đẩy nhau. - Khi chơi như thế nào? - Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài - Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời trời theo ý thích của trẻ. theo ý thích của trẻ. - Cô quan sát, động viên trẻ. * Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, vào lớp - Trẻ vệ sinh sạch sẽ, vào lớp. D. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 17/21. Vắng 07. Lý do: Trẻ ốm và đi bà ngoại 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
- Hầu hết tất cả trẻ đều khỏe mạnh, nhanh nhẹn. Tuy nhiên vẫn còn 1 số trẻ như: Nhi, Thoa, Nhung, còn sổ mũi nhẹ 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi - Đa số trẻ vui vẻ, thoải mái, đoàn kết, ngoan ngoãn khi đến lớp 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Trẻ nắm được nội dung, kiến thức bài học, trẻ thực hiện tốt các kĩ năng. Kĩ năng giao tiếp bằng tiếng việt của trẻ còn hạn chế, trẻ nói ngọng. 3. Giải pháp thực hiện: - Cô tăng cường tiếng việt cho trẻ mọi lúc, mọi nơi. ____________________________________ Thứ sáu, ngày 01 tháng 4 năm 2021 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn các từ đã học I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức. - Trẻ 2-3t: Trẻ có khả năng phát âm được các từ đã học trong tuần. - Trẻ 4t: Phát âm chính xác các từ đã học trong tuần. - Trẻ 5t: Phát âm chính xác các từ đã học trong tuần và sử dụng đúng các từ đã học phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2-3t: Rèn cho trẻ kỹ năng phát âm một cách rõ ràng, mạch lạc, chính xác. - Trẻ 4-5t: Phát triển khả năng giao tiếp tiếng việt cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ có ý thức, tích cực trong giờ học. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: các hình ảnh hoặc đồ vật thật chứa các từ đã học trong tuần. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài: cả nhà thương nhau - Cả lớp hát - Các con vừa hát bài gi? - Cả nhà thương nhau - Bài hát nói về những ai trong gia đình? - Ba , mẹ - Ba mẹ như thế nào với con? - Yêu các con - Để gia đình luôn vui, đầy ắp tiếng cười các em phải làm gì? - Phải ngoan - Cô biết bạn nào lớp mình cũng có một gia đình đấy. Để gia đình luôn vui, đầy ắp tiếng cười, cô mong rằng các con hãy chăm ngoan, học giỏi, vâng lời bố mẹ, các con có đồng ý với cô không nào? 2. Hoạt động 2: Ôn các từ đã học trong tuần - Trong tuần chúng mình vừa được làm quen học những từ nào? - Mời 1 -2 trẻ nhắc lại. - Mời các trẻ khác tương tác.
- - Cô đưa lần lượt các hình ảnh, đồ vật ra cho - Trẻ tương tác. trẻ phát âm. - Trẻ phát âm. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cô cho trẻ hát và ra ngoài sân chơi. - Trẻ hát và ra sân B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (ÂM NHẠC) Dạy hát: Màu hoa Nghe hát: Hoa trong vườn Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ 2-3t: Trẻ nói tên bài hát và tên tác giả, hát bài hát "Màu hoa" theo cô và anh chị 4-5 tuổi. - Trẻ 4: Trẻ nhớ tên bài hát “Màu hoa” nhạc và lời Hoàng Văn Yến và hát thuộc bài hát. - Trẻ 5t: Trẻ hiểu nội dung bài hát, hát thuộc bài hát "Màu hoa" biết hưởng ứng theo giai điệu bài hát “ Hoa trong vườn” 2. Kĩ năng: - Trẻ 2-3t: Rèn kỹ năng cảm thụ và tai nghe cho trẻ - Trẻ 4-5t: Trẻ chú ý nghe cô hát, biết tên bài hát và cảm nhận được làn điệu dân ca của bài hát. 3.Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quí và chăm sóc bảo vệ thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: - Nhạc có bài hát “Màu hoa”,“Hoa trong vườn” - Một số hình ảnh về các loài hoa. - Một số loài hoa thật III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Các con ơi, cô có một món quà muốn tặng lớp mình, chúng mình có muốn biết đó là - Trẻ nghe món quà gì không? Chúng mình hãy nhắm mắt lại và chờ xem đó là món quà gì nhé. - Cô có gì đây? - Chúng mình cùng đếm xem có mấy bông - Vâng ạ hoa? - 2,3 tuổi trả lời - Lọ hoa có những loại hoa gì? - 4,5 tuổi trả lời - Cô cho trẻ nói tên hoa và màu sắc của hoa. - 5 tuổi trả lời 3,4 tuổi nhắc lại 2. Hoạt động 2: Dạy hát: Màu hoa - Cô cũng biết có một bài hát rất hay nói về các loài hoa trong vườn, với nhiều màu sắc - Trẻ nghe