Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Nước suối, Nước ao. Dạy trẻ làm quen các từ: Nước đá, Nước máy - Năm học 2021-2022 - Tô Thị Thủy

docx 9 trang Bách Hải 17/06/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Nước suối, Nước ao. Dạy trẻ làm quen các từ: Nước đá, Nước máy - Năm học 2021-2022 - Tô Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_tu.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Nước suối, Nước ao. Dạy trẻ làm quen các từ: Nước đá, Nước máy - Năm học 2021-2022 - Tô Thị Thủy

  1. CHỦ ĐỀ NHÁNH: NƯỚC XUNG QUANH BÉ. TUẦN 31: Từ 18/04 đến 22/04/2022 Thứ ba, ngày 19 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Nước suối, Nước ao. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 2t: Trẻ biết gọi tên Nước suối, Nước ao cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4t: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: Nước suối, Nước ao. - Trẻ 5t: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: Nước suối, Nước ao.Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3t: Rèn khả năng quan sát và phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 4,5t: Rèn khả năng quan sát và tự phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Nước suối, Nước ao. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Cô và mẹ''. - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài hát gì? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc + Bài hát nói về gì? lại. * Giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý trường lớp. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Nước suối, Nước ao. a. Làm quen từ: Nước suối.. - Trẻ quan sát. - Cô chỉ vào nước suối đang chảy và hỏi cả lớp. - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Đây là dòng nước gì đây? - Trẻ phát âm - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Vì sao gọi là nước suối? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - 2,3,4 tuổi trả lời - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - 5 tuổi trả lời tổ, cá nhân. - Trẻ phát âm - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ lắng nghe a. Làm quen từ: Nước ao. - Cô chie vào nước ao và hỏi cả lớp - Trẻ quan sát. - Đây là nước gì đây?. - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Vì sao gọi là nước ao? - Trẻ phát âm - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Trẻ trả lời tổ, cá nhân. - 2,3,4 tuổi trả lời - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - 5 tuổi trả lời
  2. => Giáo dùng trẻ nghe lời cô giáo và đoàn kết - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. với bạn. - Trẻ lắng nghe * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng. TRẢI NGHIỆM: PHA NƯỚC CHANH ĐƯỜNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên, mùi vị và công dụng của quả chanh, trẻ biết đường có vị ngọt - Trẻ biết được các bước thực hiện khi pha nước chanh đường - Trẻ biết được lợi ý của việc uống nước chanh đối với cơ thể 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ. - Trẻ sử dụng đôi bàn tay khéo léo khi pha nước chanh đường 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động - Trẻ biết cất gọn gàng đồ dùng II. CHUẨN BỊ - Chanh, đường, cốc, thìa, 3 bình nước đun sôi để nguội, rổ, khăn lau - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ an toàn cho trẻ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô giới thiệu người dự - Giờ học ngày hôm nay cô Thêm mang đến một điều vô cùng thú vị cho các con. - Trẻ hưởng ứng - Cô Thêm xuất hiện - Cô gọi một trẻ lên mở khăn để khám phá điều thú vị - Trẻ lên mở khăn 2. Hoạt động 2: Trải nghiệm pha nước chanh đường - Trẻ kể: bình nước, đường, - Hôm nay cô giáo và bố mẹ chúng mình đã chanh, thìa, cốc chuẩn bị những đồ dùng gì? - Pha nước chanh đường ạ - Quả chanh có tên bằng tiếng anh là gì? ( - Làm nước giải khát ạ Lemon) cô cho trẻ phát âm 2 lần - Chanh có mùi vị gì? - Mùi thơm, vị chua ạ - Còn đây là gì? Đường có vị gì? - Đường có vị ngọt ạ - Với những đồ dùng này các con cùng suy nghĩ xem các con sẽ làm gì? - Trẻ trả lời - Vậy bạn nào có cùng chung ý tưởng với bạn? - Vậy chúng mình cùng thống nhất “Pha nước chanh đường” nhé! - Trẻ lắng nghe => Giáo dục trẻ trước khi pha chế chúng mình phải rửa tay thật sạch sẽ. khi pha chúng mình phải cẩn thận nhẹ nhàng tránh làm đổ nước nhé.
  3. - Các bạn ơi! Bạn Lâm thì thầm với cô Yến là bạn muốn hướng dẫn pha nước chanh đường cho chúng mình xem đấy vậy chúng mình cùng xem bạn Lâm pha nhé! - Trẻ pha nước chanh đường mẫu và nói cách - Trẻ làm mẫu pha: Đầu tiên rót nước vào cốc, sau đó múc 3 thìa đường vào cốc dùng thìa khuấy nhẹ cho tan đường. sau đó dùng nửa quả chanh đã cắt vắt vào cốc nước đường khuấy nhẹ lên vậy là tớ đã pha được cốc nước chanh đường rồi - Bây giờ các bạn có muốn pha nước chanh đường giống tớ không? - Pha nước chanh đường ạ - Vừa rồi bạn Lâm đã làm gì? - Bạn pha như thế nào? - Trẻ trả lời - Để pha được nước chanh đường bạn cần dụng cụ gì? - Các con có muốn tự tay pha cho mình cốc nước - Có ạ chanh đường giải khát không? - Vậy cô mời các con về nhóm để thực hiện nào? - Cô cho trẻ về 3 nhóm - Cô mời nhóm trưởng lên lấy đồ dùng của nhóm + Trẻ thực hiện - Con đang làm gì đấy? - Con làm như thế nào? - Cô đến từng nhóm quan sát, khuyến khích động viên trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Nhắc nhở trẻ vắt xong chanh để vỏ chanh vào rổ. - Cô cho trẻ dừng tay - Các con vừa làm cái gì? - Chúng mình có muốn thưởng thức thành quả của chúng mình không? - Trẻ trả lời + Trẻ mời cô mời bạn và thưởng thức tranh - Khi thưởng thức nước chanh đường con thấy thế nào? (mát, chua, ngọt..) - Trẻ mời 3. Hoạt động 3: Kết thúc Ngày hôm nay các con đã học được cách pha chế nước chanh đường thơm ngon, bổ dưỡng và khi các con về nhà có thể pha cho mọi người trong - Vậng ạ gia đình cùng thưởng thức nhé. - Đã hết giờ trải nghiệm của mình rồi các con sẽ cùng nhau nhẹ nhàng thu dọn, cất đồ dùng dụng - Trẻ thu dọn đồ dùng đồ cụ mang lên xếp gọn gàng trên góc khoa học của chơi lớp mình nhé .
  4. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi: Đập chuột đồng Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 2-3t: Trẻ chơi trò chơi theo anh chị và cô giáo. - Trẻ 4-5t: Trẻ biết cách chơi trò chơi cùng các bạn và biết được tên trò chơi. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định của trẻ. 3. Giáo dục . - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: 2 cái ống đập, 1 cái dù có lỗ cho chuột chui, phấn, sỏi, lá III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Đập chuột đồng - Cho trẻ hát “Cho tôi đi làm mưa với”. - Cô và trẻ đàm thoại về nội dung bài hát. - Trẻ trả lời + Các con vừa hát bài gì ? - Trẻ trả lời + Bài hát nói về điều gì ? - Trẻ trả lời * Giáo dục trẻ về sự kì diệu của nước... 2. Hoạt động 2: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Hôm nay các con rất ngoan nên cô sẽ thưởng cho chúng mình một trò chơi rất hay đó là trò chơi "Đập - Trẻ nghe chuột đồng" - Muốn chơi được trò chơi này cô mời một bạn nêu - Trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi và cách chơi - Cô nhấn mạnh lại: - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần , kết hợp động viên khuyến khích trẻ chơi - Trẻ tham gia chơi - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ chơi theo ý thích. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ rửa tay chân rồi - Trẻ thực hiện. vào lớp. D. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 18/21. Vắng 03. Lý do: trẻ ốm 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ Hầu hết tất cả trẻ đều khỏe mạnh, nhanh nhẹn. 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi - Đa số trẻ vui vẻ, thoải mái, đoàn kết, ngoan ngoãn, Trẻ đạt mục tiêu
  5. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Trẻ biết quan sát và trả lời được một số câu hỏi của cô. - Trẻ nhận thức tốt và tham gia các hoạt động trong ngày tích cực, Nhật chưa đạt mục tiêu trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý dạy trẻ mọi lúc mọi nơi và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp tốt nhất _______________________________ Thứ năm, ngày 21 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Nước đá, Nước máy. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 2t: Trẻ biết gọi tên Nước đá, Nước máy.cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4t: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: Nước đá, Nước máy.. - Trẻ 5t: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: Nước đá, Nước máy. - Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3t: Rèn khả năng quan sát và phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 4,5t: Rèn khả năng quan sát và tự phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Nước đá, Nước máy. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với''. - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài hát gì? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc + Bài hát nói về gì? lại. * Giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý và bảo vệ thiên nhiên 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Nước đá, Nước máy. a. Làm quen từ: Nước đá. - Trẻ quan sát. - Cô chỉ vào nước đá và hỏi cả lớp. - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Đây là cái gì đây? - Trẻ phát âm - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Vì sao gọi là nước đá? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - 2,3,4 tuổi trả lời - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - 5 tuổi trả lời tổ, cá nhân. - Trẻ phát âm - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ lắng nghe a. Làm quen từ: Nước máy.
  6. - Cô chỉ vào nước máy và hỏi cả lớp - Trẻ quan sát. - Đây là nước gì đây?. - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Vì sao gọi là nước máy? - Trẻ phát âm - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Trẻ trả lời tổ, cá nhân. - 2,3,4 tuổi trả lời - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - 5 tuổi trả lời => Giáo dùng trẻ nghe lời cô giáo và đoàn kết - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. với bạn. - Trẻ lắng nghe 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC) Truyện: Câu chuyện về giọt nước I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 4,5t: Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu truyện và biết trả lời câu hỏi của cô, chú ý lắng nghe cô kể. - 2,3t: Trẻ nhắc lại tên truyện, tên nhân vật theo anh chị và cô chú ý lắng nghe cô kể. 2. Kĩ năng. - 2, 3, 4, 5t: Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, , cung cấp vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ biết bảo vệ các nguồn nước II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Bài giảng điện tử: Truyện “câu chuyện về giọt nước Bài hát, bài thơ có nội dung liên quan đến chủ đề. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Giới thiệu vào bài - Cô cùng trẻ hát bài hát “Đếm sao”. - Trẻ hát - Cô con mình vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời - Trong bài hát nói về điều gì? - Các bạn đếm sao. - Con biết những hiện tượng tự nhiên nào? - Trẻ kể. => Giáo dục trẻ về các hiện tượng tự nhiên 2. Hoạt động 2: Truyện câu chuyện về giọt nước a. Cô kể mẫu. - Cô kể lần 1: Diễn cảm - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện “câu - Trẻ nghe chuyện về giọt nước” - Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ. - Chú ý quan sát tranh. =>Giảng nội dung câu chuyện: Nói về một giọt nước đậu trên lá sen, ai cũng nhận mình đưa - Nghe nội dung. giọt nước đến, không ai nhường ai dẫn đễn cãi
  7. nhau ầm ĩ, đến khi Bác mặt trời giải thích và nói giọt nước đó là của tát cả chúng ta. b. Đàm thoại theo chiều dọc câu chuyện. - Cô vừa kể chuyện gì? - câu chuyện về giọt nước - Do ai sánh tác? - Lê Tuyết Lê. - Trong truyện có nhân vật nào? - Cô gió, chị mây hồng.... - Giọt nước nhỏ đọng ở đâu? - Lá sen. - Chi gió bay qua và nói với ai? - Cô sen hồng. - Nói như thế nào? - Trẻ trả lời. - Cô Mây hồng sà xuống và nói gì? - Không phải đâu...... - Còn cô Mưa thì thế nào? - Trẻ trả lời. - Vì sao cô Mưa bực nói thế nào? - Các bạn nói sai hết..... - Cô Mây hồng nói thế nào? - Cô Chị gió, cô Mây hồng, cô Mưa nhau như thế nào? Vì sao lại cãi nhau? - Trẻ trả lời. - Ai đã trứng kiến câu chuyện đó? - Bác Mặt trời. - Bác Mặt trời nói như thế nào? - Trẻ trả lời. => Cô giáo dục trẻ - Nghe cô kể. c. Cô kể tóm tắt lần 3. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô và trẻ cùng hát và múa bài “Cho tôi đi làm - Trẻ hát múa. mưa với”. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Thời tiết trong ngày TCVĐ: Lôm lôm khảu. Chơi tự do: Phấn, bóng, lá cây. I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức. - Trẻ 2-3t: Trẻ được dạo chơi trên sân trường, hít thở không khí trong lành. - Trẻ 4-5t: Trẻ biết quan sát và nhận xét được tiết trời trong ngày; mưa, nắng, rét,... Trẻ có khả năng quan sát chú ý ghi nhớ 2. Kỹ năng. có chủ định của trẻ. - Trẻ 2-3t: Luyện kĩ năng phát âm và cung cấp vốn từ cho trẻ. - Trẻ 4-5t: Phát triển khả năng quan sát, và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. gọi đúng tên đặc điểm nổi bật của một số đối tượng được quan sát. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết vơi bạn, trẻ có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ:- Địa điểm quan sát râm mát, sạch sẽ. - Rổ đựng sỏi, phấn, lá. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát thời tiết trong ngày. - Trẻ chú ý lắng nghe
  8. - Cô cho trẻ làm '' Đoàn tàu '' nối đuôi nhau ra sân, vừa đi vừa hát bài hát '' Dạo chơi '' - Cô hưóng trẻ nhìn lên bầu trời, cô hỏi trẻ : Hôm nay các con thấy trời có nắng không ? - Cho trẻ nói theo cô “ Trời không có nắng” - Các con thấy có lạnh không? - Trẻ trả lời - Cho trẻ nói theo cô “ Trời lạnh” - Chúng mình có biết bây giờ đang là mùa gì không? - Trẻ hát cùng cô - Cho trẻ nói theo cô “ Mùa đông” - Đúng rồi bây giờ là mùa đông nên trời rất là lạnh - Trẻ đi theo cô đấy - Trời lạnh chúng mình phải mặc quần áo gì nhỉ? - Trẻ trả lời - Chân có đi tất không? - Trẻ trả lời - Thời tiết hôm nay rất lạnh nên các con phải mặc ấm, đi tất đội mũ cả lạnh ốm các con nhé. * GD: Phải mặc ấm, chân đi tất và không được tự - Trẻ trả lời cởi áo rét khi trời còn rét không được đi chân đất 2. Hoạt động 2: TCVĐ: Lôm lôm khảu. - Trẻ chú ý quan sát và - Cô giới thiêu tên trò chơi mang tên "Lôm lôm trả lời khảu” - Cô phổ biến cách chơi luật chơi. - Cô tổ chức cho cả lớp chơi 1 – 2 lần. - Trẻ tự chơi cùng nhau Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. - Hỏi lại tên trò chơi. - Nhận xét sau khi chơi. - Trẻ nhặt lá rụng và 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Phấn, bóng, lá cây. làm đồ chơi theo ý trẻ - Cho trẻ chơi với phấn sỏi lá ttheo ý thích của trẻ - Quan sát trẻ chơi - Nhận xét sau khi trẻ chơi xong *. Kết thúc. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ đi rửa tay xong vào lớp. D. PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 19/21. Vắng 02. Lý do: trẻ ốm 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ Hầu hết tất cả trẻ đều khỏe mạnh, nhanh nhẹn. 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi - Trẻ biết quan sát thời tiết và hứng thú chơi trò chơi - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả - Đa số trẻ vui vẻ, thoải mái, đoàn kết, ngoan ngoãn, Trẻ đạt mục tiêu 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng
  9. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Trẻ biết quan sát và trả lời được một số câu hỏi của cô. - Trẻ nhận thức tốt và tham gia các hoạt động trong ngày tích cực, Nhật chưa đạt mục tiêu trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý dạy trẻ mọi lúc mọi nơi và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp tốt nhất