Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Nước suối, Nước ao. Dạy trẻ làm quen các từ: Nước đá, Nước máy - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu

doc 13 trang BÁCH HẢI 17/06/2025 200
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Nước suối, Nước ao. Dạy trẻ làm quen các từ: Nước đá, Nước máy - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_tu.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Nước suối, Nước ao. Dạy trẻ làm quen các từ: Nước đá, Nước máy - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu

  1. CHỦ ĐỀ NHÁNH: NƯỚC XUNG QUANH BÉ. TUẦN 31: Từ 18/04 đến 22/04/2022 Thứ ba, ngày 19 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Nước suối, Nước ao. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ biết gọi tên Nước suối, Nước ao cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: Nước suối, Nước ao. - Trẻ 5 tuổi: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: Nước suối, Nước ao.Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3 tuổi: Rèn khả năng quan sát và phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 4,5 tuổi : Rèn khả năng quan sát và tự phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Nước suối, Nước ao. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Cô và mẹ''. - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài hát gì? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc + Bài hát nói về gì? lại. * Giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý trường lớp. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Nước suối, Nước ao. a. Làm quen từ: Nước suối.. - Trẻ quan sát. - Cô chỉ vào nước suối đang chảy và hỏi cả lớp. - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Đây là dòng nước gì đây? - Trẻ phát âm - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Vì sao gọi là nước suối? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - 2,3,4 tuổi trả lời - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - 5 tuổi trả lời tổ, cá nhân. - Trẻ phát âm - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ lắng nghe a. Làm quen từ: Nước ao. - Cô chie vào nước ao và hỏi cả lớp - Trẻ quan sát. - Đây là nước gì đây?. - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Vì sao gọi là nước ao? - Trẻ phát âm - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Trẻ trả lời tổ, cá nhân. - 2,3,4 tuổi trả lời - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - 5 tuổi trả lời 1
  2. => Giáo dùng trẻ nghe lời cô giáo và đoàn kết - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. với bạn. - Trẻ lắng nghe * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (KPKH) Khám phá về không khí I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ 4,5 tuổi: Trẻ biết không khí có ở khắp mọi nơi, không khí là chất không màu, không mùi, không vị. Không khí luôn chuyển động. Mọi loài đều cần có không khí để sinh sống. - Trẻ 2,3 tuổi: Trẻ nói được không khí không không mùi, không vị. Không khí luôn chuyển động và lấy túi bóng hứng không khí theo cô và anh chị. 2. Kỹ năng: - Trẻ 2,3 tuổi: Làm các thí nghiệm đơn giản. Phát triển ngôn ngữ của trẻ qua các câu hỏi gợi mở. - Trẻ 4,5 tuổi: Phát triển cho trẻ tính sáng tạo, tìm tòi ở mọi vật xung quanh. - Trẻ mạnh dạn phát biểu và đưa ra những câu hỏi sáng tạo. - Phát triển ngôn ngữ của trẻ qua các câu hỏi gợi mở. Rút kết luận từ thí nghịêm đơn giản. Tưởng tượng, tư duy, khả năng quan sát có chủ định. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ không khí trong sạch. - Trẻ hứng thú, tích cực tham hoạt động, có tinh thần đoàn kết thi đua cùng bạn. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: + Đồ dùng của cô: - Nhạc bài hát: “Điều kỳ diệu quanh ta”. - Túi ni lông, tăm xiên, cốc vi deo không khí ô nhiễm. + Đồ dùng của trẻ: - Chai nhựa, - Bóng bay to, bóng bay nhỏ. - Chậu nước. - Trang phục của trẻ gọn gàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Cô xúm xít trẻ lại. - Trẻ xúm xít - Đến dự với tiết học của chúng mình ngày hôm nay, có các cô trong ban giám hiệu nhà trường. Chúng mình hãy khoanh tay đẹp chào các cô đi nào. - Trẻ chào - Cho trẻ chào bằng tiếng anh. - Hôm nay cô có một món quà dành tặng các con và - Trẻ lên bắt bong bóng đây là món quà đầu tiên cô tặng các con này. 2
  3. - Cô thổi bong bóng cho trẻ bắt bong bóng. - Bong bóng bay ở đâu? - Trẻ trả lời - Bong bóng bay ở phía trước, sau, phải trái và bong bóng tan ở trong không khí mất rồi. chúng mình đã - Trẻ nghe biết không khí rồi hôm nay cô Hậu và chúng mình cùng nhau Khám phá về không khí nhé. 2. Hoạt động 2: Khám phá về không khí. - Chúng mình hít thở được là nhờ cái gì các con? - Chúng mình hãy gọi to không khí nhé “không khí - Không khí ạ ơi!” không khí có ra không các con? - Theo các con thì không khí có ở đâu? - Không ạ (không khí có ở trong lớp, ngoài sân trường,ở nhà - Ở xung quanh chúng ta ạ ,công viên..không khí có ở xung quanh chúng ta.) - Trẻ nghe - Vậy chúng mình dùng những bàn tay xinh của chúng mình để bắt không khí xem có bắt được không nhé. - Cô đếm khẩu hiệu cho trẻ mở ra. - Vâng ạ - Các con có bắt được không khí không? - Trẻ mở - Các con biết vì sao không? - Trẻ trả lời - Vì không khí không có hình dạng nên không nhìn - Trẻ trả lời thấy bằng mắt thường được và không thể cầm tay đúng không nào. - Không thể dùng tay để bắt không khí được.Vậy các con thử nghĩ xem chúng mình sẽ dùng gì để bắt không khí? - Trẻ trả lời - Có rất nhiều ý kiến để bắt không khí. Cô thấy ý kiến dùng túi nilông rất hay. - Cô cũng đã bí mật chuẩn bị cho chúng mình những chiếc túi ni lông rồi chúng mình hãy lấy ra và cùng cô bắt không khí nào. - Cho trẻ thi lấy không khí. - Bây giờ túi này như nào ? khác gì so với túi lúc đầu? - Phồng lên - Vì sao túi nilông lại phồng lên? - Các con thấy không khí đi đâu rồi. - Vì trong đó có không khí - Trong túi có cái gì đây? - Ở trong túi bóng ạ - Bây giờ các con hãy mở ra xem nào. - Không khí ạ - Các con cảm thấy thế nào? - Vâng ạ - Cho trẻ giơ túi nilông lên cảm nhận và quan sát Hỏi trẻ không khí nhẹ hay nặng? Có nhìn thấy không khí không? - Trẻ trả lời - À không khí chúng ta không thể nào nhìn bằng - Trẻ nghe mắt thường và cầm nắm được vì không khí không có hình dạng đúng không nào? - Vâng ạ - Không có màu sắc, không có hình dạng, không cầm 3
  4. nắm được vậy không có mùi gì, không có vị gì. - Cho trẻ cất túi bóng và mỗi trẻ lấy một cái cốc và múc không khí để uống thử. - Cho trẻ đưa cốc lên mũi để ngửi. - Trẻ thực hiện - Các con có ngửi thấy mùi gì không? - Trẻ trả lời - Các con nếm xem không khí có vị gì không? - Trẻ trả lời -> Không khí có xung quanh chúng ta, không khí không màu, không mùi, không vị. - Trẻ trả lời * Không khí chuyển động. - Trẻ nghe Vì không khí luôn luôn chuyển động từ nơi này tới nơi khác. - Cô cho trẻ nhắm mắt lại. - Trẻ nhắm mắt lại - Cô xịt nước hoa. - Các con có ngửi thấy gì không? - Vì sao cô xịt nước hoa một chỗ từ rất xa mà các - Có ạ con lại ngửi thấy. -> Kết luận: Vì mùi nước hoa đã lăn toả và lăn - Trẻ trả lời truyền vào trong không khí nên chúng ta thấy ngửi được mùi nước hoa rất dễ chịu và thơm. Nhưng ở ngoài kia rất nhiều những cái mùi và tác động làm cho chúng ta mùi không dễ chịu tí nào theo các con không khí có bị ô nhiễm không? À không khí rất dễ - Trẻ nghe bị ô nhiễm bị không khí rất dễ bị chịu tác động của môi trường bên ngoài. - Cho trẻ xem video về ô nhiễm không khí. *Sự cần thiết của không khí: - Theo con không khí có cần cho chúng ta không? Tại sao ? - Có ạ - Vì không có không khí - Cả lớp cùng khép miệng và lấy tay bịt mũi 5 giây thì không thở được - Con cảm thấy thế nào? - Trẻ thực hiện - Không khí dùng để làm gì? - Không thở được - Không có không khí điều gì sẽ xảy ra? - Để thở - Kết luận: Con người, mọi loài vật cây cối đều cần - Trẻ trả lời không khí. * Giáo dục: Không khí rất cần thiết trong sinh hoạt, - Trẻ nghe cho sự sống của người và vật vì vậy chúng ta phải - Trẻ xem giữ gìn vệ sinh môi trường để cho nguồn không khí luôn sạch. - Trẻ nghe *Mở rộng : Đồ gì trong cuộc sống sinh hoạt của chúng mình cần bơm khí vào mới dùng được - Đồ dùng gì trong nhà mình để tạo không khí? - Bóng ,lốp xe ,phao bơi... - Quạt điện ,điều hòa,quạt - Cô chia chúng mình thành 3 nhóm.Cô có rất nhiều hơi nước chai lọ, bóng bay và túi ni lông chúng mình hãy 4
  5. cùng làm thí nghiệm với những vật dụng này với cô nhé. - Trẻ nghe * Sự kì diệu của không khí : Nhóm 1: Không khí có ở khắp mọi nơi : - Cô có rất nhiều những chai lọ khác nhau chúng mình hãy dùng những chai lọ này nhúng vào chậu - Trẻ nghe nước xem có hiện tượng gì xảy ra nhé. Nhóm 2: Dùng que đâm thủng túi bóng chứa không khí nhúng vào trong chậu nước. - Cô đã chuẩn bị những túi bóng chứa không khí nhiệm vụ của chúng mình là đâm thủng túi bóng rồi nhúng vào trong chậu nước xem điều gì sẽ xảy ra. Nhóm 3: Không khí nặng hay nhẹ. - Cô đã chuẩn bị những quả bóng bay bên trong những quả màu xanh cô cho thật nhiều nước, những quả màu vàng cô thổi không khí vào trong, chúng mình hãy cho những quả bóng này vào nước xem hiện tượng gì xảy ra. - Cho trẻ lấy đồ dùng về nhóm chơi của mình. * Trẻ giới thiệu về thí nghiệm của mình + Nhóm một các con có những gì? - Các con đã làm gì? - Có chai lọ ạ - Vặt nắp ra và nhúng vào - Khi con cho chai vào nước thì con thấy thế nào? nước ạ Khi cho chai rỗng vào trong nước thì thấy bong - Bong bóng nổi lên bóng nổi lên chứng tỏ rằng không khí có ở khắp mọi nơi, ở cả những chỗ rỗng. - Trẻ nghe + Nhóm hai các con có những gì? - Các con đã làm gì? - Có túi bóng chứa nước ạ - Con thấy điều gì xảy ra? - Con dùng que đâm thủng - Theo con vì sao lại xảy ra như vậy? - Bong bóng nước nổi lên - Vì không khí trong túi ->Kết luận: Khi túi bóng đâm thủng nhúng vào bóng ra trong chậu nước thì xảy ra hiện tượng bong bóng nước vì không khí trong túi bóng đẩy ra + Nhóm ba các con có những gì? - Có bóng bay chứa nước - Trẻ giới thiệu khi cho bóng nước và bóng không và chứa không khí ạ khí vào chậu nước thì bóng nước chìm và bóng không khí nổi. - Theo con vì sao lại xảy ra như vậy? - Vì bóng không khí nhẹ ->kết luận: Bóng không khí nhẹ hơn bóng nước nên hơn. bóng không khí nổi còn bóng nước chìm chứng tỏ không khí rất là nhẹ. * Củng cố: 5
  6. -Trò chơi : Thổi bóng và kẹp bóng về đích Cô chia lớp thành 2 nhóm chơi, phát cho mỗi thành viên của nhóm 1 quả bóng. Nhiệm vụ của các thành viên là thổi bóng lên sau đó buộc lại và kẹp bóng - Trẻ nghe vào giữa 2 chân để đi về đích khi bạn về thì bạn tiếp theo mới tiếp tục lên, thời gian là 1 bản nhạc, trong 1 bản nhạc đội nào kẹp được nhiều bóng về đích hơn thì đội đó giành chiến thắng. - Cho trẻ 2-3 lần - Cô quan sát và khuyến khích trẻ - Trẻ chơi 3. Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học và cho trẻ cất đồ dùng và chuyển hoạt động khác. - Trẻ cất đồ dùng C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi: Đập chuột đồng Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ chơi trò chơi theo anh chị và cô giáo. - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết cách chơi trò chơi cùng các bạn và biết được tên trò chơi. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định của trẻ. 3. Giáo dục . - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: 2 cái ống đập, 1 cái dù có lỗ cho chuột chui, đồ chơi ngoài trời III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: TCVĐ: Đập chuột đồng - Cho trẻ hát “Cho tôi đi làm mưa với”. - Cô và trẻ đàm thoại về nội dung bài hát. - Trẻ trả lời + Các con vừa hát bài gì ? - Trẻ trả lời + Bài hát nói về điều gì ? - Trẻ trả lời * Giáo dục trẻ về sự kì diệu của nước... - Hôm nay các con rất ngoan nên cô sẽ thưởng cho chúng mình một trò chơi rất hay đó là trò chơi "Đập chuột đồng" - Trẻ nghe - Muốn chơi được trò chơi này cô mời một bạn nêu luật chơi và cách chơi - Trẻ nhắc lại cách chơi - Cô nhấn mạnh lại: - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần , kết hợp động viên khuyến khích trẻ chơi 2. Hoạt động 2: Chơi với đồ chơi ngoài - Trẻ tham gia chơi 6
  7. trời - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. - Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ thực hiện. * Kết thúc: Cho trẻ rửa tay chân rồi vào lớp. D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 27 trẻ /30trẻ. Vắng 3 - Trẻ nghỉ ốm 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tuy nhiên vẫn còn cháu Tuấn, Trung Thiên có biểu hiện bị xổ mũi 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn cháu Quang, Trung Thiên, Quỳnh Trâm chưa tích cực tham gia vào các hoạt động trong còn ngày. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Đa số các cháu nhận thức tốt yêu cầu của các hoạt động trong ngày tuy nhiên còn một số cháu Nghĩa, Tuấn, Đức Thiên chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý cho trẻ làm quen trước và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất Thứ năm, ngày 21 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Nước đá, Nước máy. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ biết gọi tên Nước đá, Nước máy.cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: Nước đá, Nước máy.. - Trẻ 5 tuổi: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: Nước đá, Nước máy. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3 tuổi: Rèn khả năng quan sát và phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 4,5 tuổi : Rèn khả năng quan sát và tự phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Nước đá, Nước máy. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. 7
  8. - Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với''. - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài hát gì? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc + Bài hát nói về gì? lại. * Giáo dục trẻ: Trẻ yêu quý và bảo vệ thiên nhiên 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Nước đá, Nước máy. a. Làm quen từ: Nước đá. - Trẻ quan sát. - Cô chỉ vào nước đá và hỏi cả lớp. - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Đây là cái gì đây? - Trẻ phát âm - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Vì sao gọi là nước đá? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - 2,3,4 tuổi trả lời - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - 5 tuổi trả lời tổ, cá nhân. - Trẻ phát âm - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ lắng nghe a. Làm quen từ: Nước máy. - Cô chỉ vào nước máy và hỏi cả lớp - Trẻ quan sát. - Đây là nước gì đây?. - Trẻ 3-4 tuôi trả lời - Vì sao gọi là nước máy? - Trẻ phát âm - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Trẻ trả lời tổ, cá nhân. - 2,3,4 tuổi trả lời - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - 5 tuổi trả lời => Giáo dùng trẻ nghe lời cô giáo và đoàn kết - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. với bạn. - Trẻ lắng nghe * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (TẠO HÌNH) Vẽ mưa (Đề tài) III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ biết cầm bút bằng tay phải và tô màu mưa rơi theo ý thích của trẻ. - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết vẽ và tô màu trời mưa, Trẻ biết mưa to vẽ nét thẳng dài, mưa nhỏ vẽ nét thẳng ngắn 2.Kỹ năng: - Trẻ 2,3,4,5 tuổi: Trẻ vẽ mưa nhỏ bằng những nét thẳng ngắn từ trên xuống dưới, nét thẳng dài làm mưa to.Biết ngồi đúng tư thế, biết cách cầm bút vẽ và tô màu. 3.Thái độ: Giáo dục trẻ biết đội nón, mũ, che ô, mặc áo mưa khi đi ra ngoài II. CHUẨN BỊ - Tranh mẫu vẽ cảnh trời mưa to, mưa nhỏ,mưa có bão.(3 tranh) - Tranh để cô vẽ mẫu cho trẻ xem. - Nhạc “Cho tôi đi làm mưa với”. 8
  9. - Tập tạo hình, bút màu. III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. Chúng mình cùng hát bài hát “ cho tôi đi làm -Trẻ hát mưa với ” - Các con vừa hát bài hát gì? (2,3t) -Trẻ trả lời - Bài hát nói về điều gì? (4,5t) - Tiếng trời mưa to thì thế nào ? (4,5t) - Lộp bộp, lộp bộp - Mưa nhỏ thì sao nè? (3,4,5t) - Tí tách, tí tách - À để xem các bạn lớp mình nói có đúng không thì cô mời lớp mình cùng xem 1 đoạn phim về trới mưa nhé! - Đây là mưa gì đây? (3,4,5t) - Mưa to - Bạn nào phát hiện ra mưa to thì hạt như thế - Lộp bộp, lộp bộp nào? (2,3,4t) - Cô chỉ vào mưa nhỏ: còn đây là mưa gì đây các con? - Mưa nhỏ - Mưa nhỏ thì hạt thế nào? (2,3t) - Tí tách tí tách - Ngoài mưa to, mưa nhỏ còn có mưa như thế - Mưa có gió bão nào nữa đây? (4,5t) - Các con có biết mưa đem lại lợi ích gì không ? - Cây cối tươi tốt - Mưa mang lại nước ,nguồn sống cho tất cả các con vật trên trái đất, nước mưa cũng là nguốn cung cấp nước cho các loại cây trồng đó - Thế các con có thích xem cảnh mưa rơi trong tranh vẽ không? - Dạ có - Trời tối! trời sáng 2. Hoạt động 2: Vẽ mưa ( Đề tài). *Quan sát tranh mẫu *Tranh 1: Mưa nhỏ - Trời tối! trời sáng - Cô có bức tranh vẽ gì đây?( 2,3t) - Vẽ mưa rơi - Mưa to hay mưa nhỏ?(4,5t) - Mưa nhỏ - Ccác con thấy những hạt mưa nhỏ như thế - Ngắn nào? - À, mưa nhỏ thì cô vẽ những nét thẳng ngắn và thưa hơn đó ! - Khi trời mưa nhỏ, những hạt nước mưa rơi nhẹ, giúp cây cỏ, hoa lá và vạn vật được mát mẻ, tươi xanh hơn đấy . *Tranh 2: Mưa to - Các con ơi,bức tranh này cô vẽ mưa như thế - Mưa to 9
  10. nào? Cô vẽ những hạt mưa to bằng nét gì nhỉ? - Nét thẳng dài. - Thế bầu trời khi có mưa ntn? - Tối - Đám mây cô tô màu gì?. - Màu đen - Các con ơi, khi ra ngoài gặp trời mưa, c/c phải - Mặc áo mưa làm gì? - Khi ra ngoài gặp trời mưa các con phải biết mặc áo mưa, che ô tránh ướt và nhất là không trú mưa ở những nơi có luồng điện, và những nơi có cây to rất nguy hiểm.Các con nhớ chưa nào? - Mưa có bão * Tranh 3: Mưa có bão - Các con ơi,còn bức tranh này thì sao?Mưa - Nét xiên dài như thế nào đây? - Mưa có bão nên cô vẽ những hạt mưa bằng những nét gì các con? - Các con ơi, khi có mưa bão chúng ta không - Dạ có nên đi ra ngoài rất nguy hiểm đó. - Các con có thích vẽ cảnh trời mưa không? - Vậy các con hãy chú ý cô vẽ nha! *Cô vẽ mẫu: - Cô vừa vẽ vừa giải thích cách vẽ. - Cô cầm bút bằng tay phải, 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa. - Cô vẽ mưa nhỏ là những nét thẳng ngắn từ - Màu đen trên xuống dưới, mưa to là những nét thẳng dài đó cc! - Sau đó cô sẽ tô màu cho đám mây màu gì? và chiếc ô che mưa. Bây giờ,các con hãy vẽ bức tranh mưa rơi thật đẹp nhé! - Những nét thẳng ngắn 3. Hoạt động 3: Xem ai khéo tay! - Những nét thẳng dài - Con sẽ vẽ mưa như thế nào? - Những nét xiên - Để vẽ mưa nhỏ con vẽ như thế nào? - Vẽ mưa to thì sao? - Còn vẽ mưa có gió bão c/c vẽ như thế nào? - Cho trẻ chơi ngón tay nhúc nhích - Những họa sĩ tí hon ơi! C/c hãy ngồi vào bàn vẽ mưa rơi và tô màu chiếc ô che mưa nhé! Trẻ thực hiện, - cô mở nhạc về mưa trong quá trình trẻ thực hiện. - Nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi vẽ và tô màu. - Cô bao quát, gợi ý cho trẻ vẽ và tô màu sáng -Trẻ thực hiện tạo. 10