Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Nước mưa, nước giếng. Dạy trẻ làm quen các từ: Nước đóng chai, nước giải khát - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Liên
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Nước mưa, nước giếng. Dạy trẻ làm quen các từ: Nước đóng chai, nước giải khát - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_tu.docx
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Nước mưa, nước giếng. Dạy trẻ làm quen các từ: Nước đóng chai, nước giải khát - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Liên
- CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: NƯỚC XUNG QUANH BÉ TUẦN 31: Từ 18/ đến 22/4/2022 Thứ hai, ngày 18 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Nước mưa, nước giếng. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ biết gọi tên Nước mưa, nước giếng cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: Nước mưa, nước giếng. - Trẻ 5 tuổi: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: Nước mưa, nước giếng.Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3 tuổi: Rèn khả năng quan sát, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 4,5 tuổi : Rèn khả năng quan sát, tự phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Video, hình ảnh Nước mưa, nước giếng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ đi đến gần chậu nước nước - Trẻ đi đến. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Nước mưa, nước giếng. a. Làm quen từ: Nước mưa. - Cô chỉ vào chậu nước mưa hỏi trẻ. - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi - Đây là chậu nước gì? nhắc lại. - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Vì sao các con biết đây là nước mưa? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp a. Làm quen từ: Nước giếng. - Cô đưa chậu nước giếng ra và hỏi cả lớp - Trẻ quan sát. - Đây là chậu nước gì đây?. - Trẻ 3-4 tuổi trả lời - Vì sao các con biết đó là nước giếng? - Trẻ phát âm - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - 2,3,4 tuổi trả lời tổ, cá nhân. - 5 tuổi trả lời - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp => Giáo dục trẻ biết bảo vệ các nguồn nước - Trẻ lắng nghe * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng.
- B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC) VĐCB: Bật liên tục vào vòng TCVĐ: Kẹp bóng lấy cờ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - 2,3 tuổi: Trẻ biết tập bài tập phát triển chung và bài tập vận động cơ bản cùng các anh chị 4-5 tuổi. - 4,5 tuổi: Trẻ biết dùng đôi bàn chân khéo léo của mình để bật nhảy liên tục qua các vòng, bật không chạm vào vòng và biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - 2,3 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng vận động cho trẻ. - 4,5 tuổi: Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn chân và đôi bàn tay. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm chỉ tập thể dục, Trẻ biết tuân thủ qui tắc. II. CHUẨN BỊ: - Sân sạch sẽ bằng phẳng. Xắc xô, vòng thể dục : 14 vòng thể dục - Nhạc bài hát. - 2 qả bóng 2 ống cờ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cô xúm xít trẻ + Các con ơi hôm nay cô sẽ tổ chức cho chúng - Trẻ lắng nghe mình đi thăm thuỷ điện bản hát nam đường rất khó đi vì vậy cô con mình cùng khởi động cho đôi chân được khoẻ nào bây giờ cô mời các con cùng lên tàu để đi nào - Cho trẻ đi các kiểu đi: đi thường 1 vòng, đi kiễng - Trẻ khởi động gót 1 vòng, đi bằng mũi bàn chân 1 vòng, chạy nâng cao đùi 1 vòng, chạy nhanh chạy chậm 1 vòng. - Cô đi ngược chiều quan sát trẻ 2. Hoạt động 2: Trọng động. a. Bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ về 2 hàng - Trẻ về 2 hàng - Động tác tay : Hai tay đưa ngang vai, lên cao. - 2l x 8n - Động tác chân : Nhún gối - 3l x 8n - Động tác bụng : Đứng cúi người về phía - 2l x 8n trước tay chạm mũi chân - Động tác bật : Bật tại chỗ - 2l x 8n - Cô nhận xét trẻ tập. b. VĐCB: Bật liên tục vào vòng - Muốn đến được thuỷ điện chúng ta vượt - Trẻ nghe vượt qua 2 thử thách chúng mình đã sẵn sàng
- bước vào thử thách thứ nhất đó là bật liên tục - Sẵn sàng vào vòng chưa - Cô tập lần 1 không phân tích động tác - Trẻ lắng nghe - Cô làm lần 2: Tư thế chuẩn bị cô đứng ở vạch xuất phát, hai tay cô chống hông sau đó cô nhún bật vào các vòng liên tục, khi bật cô - Trẻ quan sát bật bằng hai chân và chạm đất cũng bằng hai chân, chú ý bật không chạm vào vòng bật xong - Trẻ lắng nghe cô về đứng vào cuối hàng - Cô cho hai trẻ khá lên tập cho các bạn quan - Gọi 2 trẻ lên sát. * Trẻ thực hiện - Vừa rồi chúng mình quan sát cô tập rồi bây - Trẻ thực hiện giờ cô mời 2 đội lần lượt bước vào thử thách nào. - Cô cho lần lượt trẻ ở hai tổ lên thực hiện - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện bài tập của mình, sửa sai cho trẻ - Cô nhắc nhở trẻ bật xong về cuối hàng đứng và bạn tiếp theo lên thực hiện tiếp. - Trẻ thực hiện hai lượt xong sau đó cô cho hai đội thi với nhau xem đội nào thắng cuộc - Cô quan sát hai đội thi với nhau, khuyến - Trẻ thi đua khích, động viên trẻ trẻ bật nhanh, ném xa - Trẻ chú ý tập đúng chính xác. - Trẻ thực hiện xong cô kiểm tra kết quả của hai đội, động viên, khen ngợi đội chiến thắng. - Động viên đội chưa giành chiến thắng. - Vừa rồi hai đội đã trải qua phần thử thách thứ - Trẻ lắng nghe nhất rất suất xắc rồi bây giờ chúng mình trải qua thử thách thứ hai mang tên trò chơi vận động kẹp bóng lấy cờ chúng mình đã sẵn sàng bước vào thử thách thứ 2 chưa. - Sẵn sàng ạ c. Trò chơi vận động: Kẹp bóng lấy cờ - Luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ được lấy 1 lá cờ 1 - Trẻ lắng nghe cô nói luật, cách lần đội nào lấy được nhiều là đội đấy thắng chơi. cuộc. - Cô nói cách chơi chia trẻ làm 2 đội 2 bạn đầu hàng cầm bóng kẹp vào háng và lên lấy cờ và đi về cắm vào ống cờ ở dưới gần hàng xong đưa bóng cho bạn khác cứ lần lượt cho đến hết hàng - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần - Trẻ chơi - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi - Vừa rồi chúng mình đã vượt qua 2 thử thách
- rất mệt rồi bây giờ cô cho lớp mình đi nhẹ nhàng 1-2 vòng và nghỉ ngơi chiều cô cho lớp mình đi thăm quan nhé 3. Hoạt động 3. Hồi tĩnh. - Cho trẻ nhẹ nhàng đi 1 - 2 vòng xung quanh sân - Trẻ nhẹ nhàng đi 1-2 vòng sân C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời. I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ được dạo chơi trên sân trường, hít thở không khí trong lành. - Trẻ 4-5 tuổi: Biết nhận xét một số đặc điểm nổi bật khi dạo chơi trên sân. Trẻ có khả năng quan sát chú ý ghi nhớ 2. Kỹ năng. có chủ định của trẻ. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ được dạo chơi thăm quan xung quanh sân trường,Thông qua hoạt động ngoài trời nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ - Trẻ 4-5 tuổi: Phát triển khả năng quan sát, và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. gọi đúng tên đặc điểm nổi bật của một số đối tượng được quan sát. 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết vơi bạn, trẻ có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm quan sát râm mát, sạch sẽ. - Rổ đựng sỏi, phấn, lá. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường. - Các con ơi hôm nay cô thấy thơi tiết rất đẹp, cô - Trẻ chú ý lắng nghe cùng các con đi dạo chơi ngoài trời nhé! - Để chuyến dạo chơi ngoài trời của lớp chúng vui vẻ và mình được vui thoải mái, chúng mình cùng cô kiểm tra lại trang phục và sức khỏe của các con nào. - Cô kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ và dặn dò trẻ khi đi ra sân thì không được chạy nhảy đùa - Trẻ trả lời nghịch - Cô cho trẻ hát bài “Khúc hát dạo chơi” và đi ra sân. - Trẻ hát cùng cô - Cô dẫn trẻ đi dạo chơi xung quanh sân trường, hướng trẻ quan sát, gọi tên, đặc điểm nổi bật của một - Trẻ đi theo cô số đồ chơi ngoài trời - Cô đặt câu hỏi đàm thoại. + Các con đang đứng ở đâu? + Chúng mình quan sát xem ở sân trường có những - Trẻ trả lời đồ chơi gì? - Trẻ trả lời + Đây là cái gì? Được làm bằng gì? Dùng để làm gì? + Chơi như thế nào? (Cô cho trẻ chơi)
- + Cô lần lượt cho trẻ đi khám phá, quan sát và nhận - Trẻ trả lời xét từng loại đồ chơi về tên gọi, đặc điểm, tác dụng. Cô hướng dẫn trẻ chơi, sau đó giáo dục trẻ khi chơi - Trẻ chú ý quan sát và phải biết nhường nhịn nhau, không được xô đẩy, trả lời tranh dành nhau. 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời. - Cho trẻ chơi tự do với sỏi, phấn, lá của trẻ. - Nhận xét sau khi chơi. - Cho trẻ chơi với các đồ chơi trên sân mà trẻ thích. - Trẻ tự chơi cùng nhau - Quan sát trẻ chơi - Trẻ nhặt lá rụng và - Nhận xét sau khi trẻ chơi xong làm đồ chơi theo ý trẻ *. Kết thúc. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ đi rửa tay xong vào lớp. - Trẻ rửa tay vào lớp D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 18 tháng 04 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 21 trẻ /21 trẻ. Vắng: 0 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu đi học nhanh nhẹn khoẻ mạnh 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn cháu Khánh tham gia hoạt động trong còn ngày uể oải chưa hoà đồng 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Cháu Thương, cháu Phương vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy nhiên còn các cháu Khánh, Khoa chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý rèn trẻ và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất - Rèn trẻ mọi lúc mọi nơi Thứ tư, ngày 20 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Nước đóng chai, nước giải khát. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ biết gọi tên Nước đóng chai, nước giải khát cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: Nước đóng chai, nước giải khát. - Trẻ 5 tuổi: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: Nước đóng chai, nước giải khát.Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng.
- - Trẻ 2,3 tuổi: Rèn khả năng quan sát, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 4,5 tuổi : Rèn khả năng quan sát, tự phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Video, hình ảnh Nước đóng chai, nước giải khát III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô đưa trẻ đến góc có để chai nước cho trẻ - Trẻ quan sát quan sát 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Nước đóng chai, nước giải khát. a. Làm quen từ: Nước đóng chai. - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc - Cô chỉ vào nước đóng chai hỏi trẻ. lại. - Đây là chai nước gì? - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ trả lời - Vì sao các con biết đây là nước đóng chai? - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Trẻ phát âm theo các hình tổ, cá nhân. thức - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ a. Làm quen từ: Nước giải khát. - Trẻ hỏi đáp - Cô đưa nước giải khát ra và hỏi cả lớp - Đây là chai nước gì? - Trẻ quan sát. - Vì sao các con biết đó là nước giải khát? - Trẻ 3-4 tuổi trả lời - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Trẻ phát âm theo các hình tổ, cá nhân. thức - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp => Giáo dục trẻ biết bảo vệ các nguồn nước - Trẻ lắng nghe * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (ÂM NHẠC) Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với Nghe hát: Mưa rơi Trò chơi: Ai nhanh nhất. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ 2,3 tuổi: Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc và hiểu nội dung bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” - Trẻ 4,5 tuổi: Trẻ nghe hiểu nội dung và nhớ tên bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” và tác giả bài hát, nghe hát “Mưa rơi”. 2. Kỹ năng: - Trẻ 2,3,4 tuổi: Phát triển ở trẻ năng khiếu âm nhạc ghi nhớ có chủ định
- - Trẻ 5 tuổi: Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện sắc thái vui tươi, hồn nhiên của bài hát. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động. Thông qua bài hát giáo dục trẻ biết hạt mưa giúp ích cho con người. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dung của cô: Máy tính,Nhạc không lời bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” và bài hát “ Mưa rơi”. - Đồ dung của trẻ: Quần áo gọn gàng, mũ âm nhạc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô cho trẻ chơi trò chơi trời nắng trời mưa - Trẻ chơi trò chơi - Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? - Trò chơi nói đến gì? - Trẻ trả lời - Cô cũng có một bài hát rất hay nói về hạt mưa giúp ích cho cây cối tươi tốt đó là nội dung bài - Trẻ lắng nghe hát cho tôi đi làm mưa với 2. Hoạt động 2: Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với. - Cô hát lần 1: - Trẻ nghe cô hát + Cô vừa hát bài hát gì? - Cho tôi đi làm mưa với + Bài hát do ai sáng tác? - Hoàng Hà - Cô hát lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + Cô vừa hát bài hát gì? - Cho tôi đi làm mưa với + Bài hát nói về những hạt giúp ích cho chúng ta rất nhiều làm cho cây cối tốt tươi. + Các con thấy hạt mưa có ích không? - Trẻ 4,5 tuổi trả lời - Hạt mưa giúp ích cho ai? - Trẻ trả lời - Các con có muốn cùng với cô hát bài “ Cho tôi - Có ạ đi làm mưa " không? - Cô sẽ bắt nhịp và cả lớp mình sẽ hát theo cô - Trẻ hát nhé. - Dạy trẻ hát cả bài 1- 2 lần - Trong khi trẻ học hát, cô sửa sai cho trẻ về cao độ và lời bài hát. + Cho trẻ hát theo tổ. - Trẻ hát theo các hình thức + Cho trẻ hát theo nhóm. - Cho trẻ đếm số trẻ lên hát + Cá nhân trẻ hát. - Trẻ hát - Cả lớp hát lại 1-2 lần. - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát - Cho trẻ hát theo nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân - Khi trẻ hát cô sửa sai cho trẻ.
- - Lớp hát lại lần cuối - Trẻ chú ý lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Nghe hát: Mưa rơi. - Cô thấy chúng mình hát rất hay, cô muốn hát tặng chúng mình 1 bài hát. - Bài hát nói về những hạt mưa rơi. Đó là bài hát “Mưa rơi.” của dân ca xá. Hôm nay cô sẽ hát cho chúng mình nghe bài hát “Mưa rơi” nhé. - Cô hát lần 1. - Trẻ nghe + Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gì? Của tác giả nào? - Cô nêu nội dung bài hát - Cô hát lần 2: ( Trẻ hưởng ứng theo giai điệu - Trẻ hưởng ứng cùng cô của bài hát) *. Trò chơi : “ Ai nhanh nhất ” - Cô thấy các con hát rất hay để thưởng cho các - Trẻ lắng nghe con cô sẽ cho các con chơi 1 trò chơi nhỏ đó là trò chơi " Ai nhanh nhất" nhé! - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi: - Cho trẻ chơi 1- 2 lần. Cô động viên, khen trẻ. - Trẻ chơi 3. Kết thúc: Cô và trẻ nhẹ nhàng chuyển sang - Trẻ chuyển hoạt động hoạt động khác C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Chạy tiếp cờ Chơi tự do: Chơi với phấn,sỏi. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ chơi trò chơi theo anh chị và cô giáo. - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết cách chơi trò chơi cùng các bạn và biết được tên trò chơi. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định của trẻ. 3. Giáo dục . - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: 2 cái cờ, phấn, sỏi, lá III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: TCVĐ: Chạy tiếp cờ - Cô thấy lớp mình rât giỏi cô thưởng cho chúng - Trẻ lắng nghe mình 1 trò chơi các cô có thích tham gia chơi không? - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nói luật chơi, cách chơi + Luật chơi: phải được cầm cờ và
- chạy vòng quanh ghế. +Cách chơi:Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau.Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai trẻ ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. Khi cô hô: “hai, ba”, trẻ phải chạy nhanh về đến ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ hai phải chạy nhanh lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu - Trò chơi tiếp tục 3- 4 lần mỗi lần chơi cô khuyến khích trẻ chạy nhanh và đúng 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: phấn,sỏi - Các con đã mang theo những đồ chơi gì để - Trẻ trả lời chơi nào? Bóng thì chơi vơi trò chơi gì?.... - Trên sân trường còn có rất nhiều đồ chơi như - Trẻ lắng nghe cầu trượt, xích đu bạn nào thích chơi với đồ chơi gì thì chơi với đồ chơi đó. - Khi chơi thì phải như thế nào? (nhắc trẻ khi - Trẻ trả lời chơi không được tranh giành đồ chơi của nhau, không được xô đẩy nhau. - Trẻ chơi theo ý thích. - Cô quan sát, bao quát trẻ chơi - Cô tập trung trẻ lại và nhận xét - Cô động viên khen trẻ. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi, nhặt rác rơi vãi bỏ đúng nơi quy định. - Cho trẻ đi rửa tay và vệ sinh cá nhân - Trẻ thực hiện. D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 20 tháng 04 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 21 trẻ /21 trẻ. Vắng: 0 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu đi học nhanh nhẹn khoẻ mạnh
- 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn cháu Khánh tham gia hoạt động trong còn ngày uể oải chưa hoà đồng 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Cháu Thương, cháu Phương vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy nhiên còn các cháu Nhung, Thoa chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý rèn trẻ và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất - Tích cực rèn trẻ mọi lúc mọi nơi Thứ sáu, ngày 22 tháng 04 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn lại các từ đã học trong tuần I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ đã được làm quen bằng tiếng việt; nói được câu với các từ đã được làm quen. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ đã được làm quen bằng tiếng việt; nói được câu với các từ đã được làm quen. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ đã được làm quen bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ đã được làm quen bằng tiếng việt 2. Kỹ năng. - 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Video về nước mưa, nước giếng, nước suối, nước ao, nước đóng chai, nước ngọt... - Địa điểm: Ngoài sân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Tuần này chúng mình học chủ đề gì? - Trẻ trả lời. - Trong tuần chúng mình đã được làm quen những từ nào? - Hôm nay cô con mình cùng ôn lại những từ đã học trong tuần nhé.