Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Ngày hội, Múa hát. Dạy trẻ làm quen các từ: Hộp quà, Tặng quà - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Liên
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Ngày hội, Múa hát. Dạy trẻ làm quen các từ: Hộp quà, Tặng quà - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_tu.docx
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Ngày hội, Múa hát. Dạy trẻ làm quen các từ: Hộp quà, Tặng quà - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Liên
- TUẦN 25: Từ ngày 07/03/2022 –> 11/03/2022 Chủ đề nhánh: Ngày quốc tế phụ nữ 8/3 Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Ngày hội, Múa hát I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Ngày hội, Múa hát” bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Ngày hội, Múa hát”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Ngày hội, Múa hát” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Ngày hội, Múa hát”. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Ngày hội, Múa hát” bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Ngày hội, Múa hát” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác và phát trển ngôn ngữ mạch lạc. - 3 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác. - 2 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác. 3. Thái độ. Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Video ngày hội, múa hát. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Bông hoa mừng cô - Trẻ hát. + Bài hát nói về ngày gì? - Trẻ trả lời. + Con biết gì về ngày 8/3? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc lại * Giáo dục trẻ yêu quý các cô, bà, mẹ.... - Vâng ạ. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các từ: Ngày hội, Múa hát. a. Làm quen từ: Ngày hội. - Cô cho trẻ xem video ngày hội và thảo luận. - Trẻ xem và thảo luận. - Các con vừa xem video về ngày gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. thức: (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Các con thấy ngày hội như thế nào? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm. 1
- b. Làm quen với từ: Múa hát. - Cho trẻ xem video múa hát và thảo luận. - Trẻ quan sát và thảo luận. - Các con xem video gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu từ và phát âm mẫu - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) * Giáo dục: Trẻ yêu quý bạn bè. - Trẻ lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra ngoài chơi B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC) VĐCB: Bật tách chân, khép chân qua 5 ô TC: Kéo co I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ biết tên vận động: Bật chụm tách chân qua 5 ô theo cô. - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết bật lên , tách chân và chụm chân. Khi bật không giẫm lên vạch kẻ ô. 2. Kỹ năng: - Trẻ 2-3 tuổi: Phát triển cơ chân, cho trẻ. - Trẻ 4-5tuổi: Có phản xạ nhanh, khéo léo khi chơi trò chơi. Có kỹ năng phối hợp tốt với bạn khi chơi trò chơi 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học và biết chú ý lắng nghe hiệu lệnh và nhìn cô làm mẫu. Có kỹ năng hợp tác , đoàn kết với bạn trong khi chơi trò chơi. II. CHUẨN BỊ - Ô bật chụm tách phù hợp với trẻ. - Một sợi dây thừng 7m, có buộc vải ở giữa. - vạch ngang phân cách giữa hai đội. - Sân bãi bằng phẳng. - Băng nhạc các bài hát :Đi xe lửa ; chú ếch con, nhạc dạo chơi trò chơi. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng,. Sức khỏe tốt. - Tâm thế cô và trẻ thoải mái . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động: - Trẻ vui hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển đội - Trẻ đi kết hợp các kiểu đi hình thành 3 hàng ngang. 2. Hoạt động 2: Trọng đông: - Tàu đã về ga rồi, chúng mình sẽ xuống tàu tập một bài thể dục để có sức khỏe đi tham quan hoa cỏ mùa xuân nhé! - Vâng ạ 2
- a. Bài tập phát triển chung. - Tập kết hợp bài hát “Sắp đến tết rồi” * Động tác tay: - Tay đưa ra phía trước lên cao. - 2l x 8n * Động tác chân: Ngồi khuỵu gối. - 2l x 8n - Đứng thẳng, chân khép tay để xuôi, đầu không cúi. - 2l x 8n * Động tác bụng: Đứng thẳng, chân khép tay thả xuôi, đầu không cúi. * Động tác bật: đứng thẳng, chân khép, tay thả - Khỏe rồi ạ xuôi đầu không cúi. - > Vậy là chúng mình đã tập xong bài thể dục - Trẻ di chuyển về hàng rồi, các cháu đã thấy khỏe hơn chưa? - Bây giờ cô mời các cháu cùng tham quan hoa cỏ mùa xuân nào! - Trẻ vui đọc thơ “ Dung dăng dung dẻ” chuyển - 2-3 tuổi trả lời đội hình thành 2 hàng dọc b. VĐCB:Bật chụm tách chân qua 5 ô. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời 2-3 tuổi - Hôm nay cô sẽ dạy các con thực hiện vận động trả lời theo "Bật chụm tách chân qua 5 ô ". - Cho trẻ lặp lại tên vận động: - Trẻ lắng nghe - Để thực hiện được vận động này trước tiên các con hãy xem cô làm mẫu trước để lát nữa các con làm cho đúng nhé. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Giải thích. - TTCB: Cô đứng sát vạch xuất phát, chân hình chữ v, chân không giẫm vào vạch 2 tay chống hông khi có hiệu lệnh bật cô khụy gối lấy đà bật - Trẻ quan sát chụm ,tách chân vào các ô, cô bật khéo léo sao cho chân không chạm vào vạch ô, cô bật liên tục cho đến hết rồi đi về cuối hàng. - Cô vừa thực hiện xong vận động gì ? - Cô nhấn mạnh : Các con nhớ không được giẫm vào xuất phát và chạm vào vạch ô nhé! - Mời trẻ khá lên thực hiện - Cho trẻ thực hiện lần lượt cho đến hết ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ và nhận xét trẻ bật ở lần đầu tiên) - Cho trẻ thi đua giữa 2 đội - Trẻ lên thực hiện - Từng thành viên của 2 đội sẽ lần lượt bật chụm tách chân qua 5 ô và chạy lên bắt 1 con vật đem về rổ của đội mình. Trong thời gian là một bản 3
- nhạc đội nào bắt được nhiều động vật hơn đội đó sẽ giành chiến thắng. Cả 2 đội lưu ý là mỗi 1 lần bật chỉ được bắt một con và trong khi bật thành viên của đội nào chạm vào vạch sẽ không - Trẻ nghe được bắt . - Cho hai đội thi đua - Cô nhận xét kết quả của cả hai đội. - Xin chúc mừng cả hai đội đã hoàn thành xong phần thi thứ hai. - Để biết kết quả chung cuộc của cuộc thi ngày hôm nay cô mời cả hai đội bước vào phần thi cuối cùng có tên "Về đích". => Trong quá trình trẻ thực hiện cô vừa hướng dẫn vừa quan sát và sửa sai cho trẻ. - Hỏi lại tên vận động. - Trẻ trả lời c. Trò chơi vận động: Kéo co * Cách chơi :Chia lớp thành 2 độitương đương ngang sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. mỗi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng của bên mình lại. Khi có tín hiệu của ban tổ chức thì các thành viên tham gia tiến hành kéo sao cho dây thừng về phía bên mình. Nếu đội nào dẫm vạch trước thì đồng nghĩa với việc là đội đó thua cuộc. Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ chơi trò chơi : “chim bay , cò bay “ sau đó nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi: Mèo và chim sẻ Chơi tự do: Cát, sỏi. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhớ tên trò chơi, biết chơi trò chơi cùng các bạn. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết hợp tác, đoàn kết trong khi chơi. Phát triển vận động, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 2. Kĩ năng - Trẻ 4 tuổi: Trẻ tập trung, chú ý quan sát. - Trẻ 5 tuổi: Rèn cho trẻ sự khéo léo, dẻo dai, có phản xạ nhanh nhẹn trong khi chơi. 3. Giáo dục - Thông qua trò chơi giáo dục trẻ đoàn kết, không xô đẩy bạn khi chơi. Hứng thú khi tham gia trò chơi. II. CHUẨN BỊ 4
- - Nhạc bài hát: chú mèo con - Đồ dùng: Mũ mèo, mũ chim sẻ máy tính, loa, xắc xô. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: TCVĐ: Mèo và chim sẻ. - Cô và trẻ hát: Chú mèo con - Trẻ hát - Cô và các con vừa hát bài hát gì? - Chú mèo con - Trong bài hát có nhắc đến con gì? - Con Mèo - Con Mèo trông như thế nào? - Lông trắng tinh, mắt tròn - Mèo kêu như thế nào? xoe - Cho trẻ bắt chước tiếng mèo kêu. - Meo, meo, meo - Con Mèo có lợi ích gì đối với con người. - Meo, meo, meo - Mèo rất thông minh, tinh ngịch và đáng yêu. Mèo rất thích bắt chuột và Mèo còn rất - Mèo bắt chuột thích chơi với những chú chim sẻ. Có một trò chơi về chú Mèo và những chú chim sẻ rất là hay mà hôm nay cô sẽ dạy các con - Vâng ạ! chơi đấy! - Cô giới thiệu tên trò chơi: Mèo và chim sẻ * Cách chơi: Cô sẽ mời một tổ sẽ bị Mèo bắt. bạn đóng làm Mèo ngồi ở một Giáo dục: Khi chơi các con nhớ chơi đoàn góc. Các bạn khác làm chim sẻ. kết, không xô đẩy nhau. Đây là chỗ ngồi của Mèo, đây là - Cô chơi mẫu cùng 1 nhóm trẻ. nhà của chim sẻ và đây là tổ - Cho nhóm trẻ chơi thử chim sẻ. Khi cô hô hiệu lệnh: - Cho cả lớp chơi 2-3 lần. “Trò chơi bắt đầu” các chú chim - Cho từng tổ chơi sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa - Sau mỗi lần chơi cho trẻ khác đổi vai làm kêu: Chích, chích, chích (thỉnh Mèo. Cô nhận xét, sửa sai cho trẻ. thoảng lại gõ tay xuống đất giả - Trong khi trẻ chơi cô bật nhạc nhỏ bài: như đang mổ thức ăn). Khi cô Chim sẻ. rung hiệu lệnh sắc xô thì bạn đóng làm Mèo sẽ đứng lên kêu meo, meo, meo đuổi bắt các chú chim sẻ. Các chú chim sẻ phải nhanh chóng chạy về tổ của mình. Chú chim sẻ nào chậm chạp chưa chạy được về * Luật chơi: Mèo chỉ được bắt những chú chim sẻ ở ngoài vòng tròn (tổ chim). Mỗi lần bắt 1 chú 2. Hoạt động 2: Chơi tự do với cát, sỏi chim sẻ, chú chim sẻ nào bị bắt - Cho trẻ chơi với cát, sỏi theo ý thích của trẻ. thì phải nhảy lò cò. - Cô bao quát trẻ chơi. * Kết thúc: Cho trẻ rửa tay chân rồi vào lớp. - Trẻ chơi tự 5
- D. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY (7/03/2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 20/21 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp. 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ có kiến thức về PTTC 3. Giải pháp thực hiện: Rèn trẻ thực hiện được kỹ năng nhận thức _____________________________________ Thứ tư, ngày 09 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Hộp quà, Tặng quà I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Hộp quà, Tặng quà” bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Hộp quà, Tặng quà”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Hộp quà, Tặng quà” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Hộp quà, Tặng quà”. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Hộp quà, Tặng quà” bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Hộp quà, Tặng quà” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - 4 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - 3 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác. - 2 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác c. 3. Thái độ. Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Hộp quà, tặng quà. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Bông hoa mừng cô - Trẻ hát. + Bài hát nói về ngày gì? - Trẻ trả lời. + Con biết gì về ngày 8/3? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc lại * Giáo dục trẻ yêu quý các cô, bà, mẹ.... - Vâng ạ. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các 6
- từ: Hộp quà, Tặng quà. a. Làm quen từ: Hộp quà. - Cô cho trẻ xem hộp quà và thảo luận. - Trẻ xem và thảo luận. - Các con vừa xem gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. thức: (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Các con thấy hộp quà như thế nào? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm. b. Làm quen với từ: Tặng quà. - Cho trẻ lên tặng quà cho cô, cho bạn. - Trẻ thực hiện. - Bạn vừa làm hành động gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cô giới thiệu từ và phát âm mẫu - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) * Giáo dục: Trẻ yêu quý bạn bè. - Trẻ lắng nghe. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra ngoài chơi B. HOẠT ĐỘNG HỌC EDP: Làm tấm thiệp I. MỤC TIÊU. - S- Khoa học: Trẻ biết tên các nguyên liệu để làm tấm thiệp tặng bà mẹ, cô giáo, các bạn gái ngày 8/3 - T- Công nghệ: Sử dụng các nguyên, vật liệu, dụng cụ (giấy các loại, lá cây, bìa cát tông, hạt ngô, hạt lạc, hạt bưởi, kéo, keo, băng dính hai mặt...) để làm thiệp thiệp tặng cô giáo. - E - Kĩ thuật: Thực hiện kĩ thuật vẽ, bóc, xé, dán, in dấu vân tay, gắn đính để làm thiệp thiệp tặng cô giáo. - A - Nghệ thuật: In dấu vân tay, trang trí thiệp từ các nguyên vật liệu khác nhau đảm bảo thẩm mỹ, sáng tạo, màu sắc hài hòa. - M - Toán: Xếp theo quy tắc, đếm . II. CHUẨN BỊ - Video hoạt động 8/3 - Kết hợp cùng phụ huynh chuẩn bị lá cây, hạt ngô, hạt gạo, hạt lạc, lõi ngô - Bút chì, kéo, băng dính 2 mặt - Bìa cứng, giấy màu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên HĐ của trẻ 1. Hỏi(Ask - 5 phút) 7
- - Cô cho trẻ xem video về hoạt động ngày 8/3 - Trẻ xem video. - Con vừa xem video về ngày gì ngày 8/3 là - Trả lời câu hỏi ngày gì? - Trả lời câu hỏi - Vào ngày này các bạn thường làm gì để tặng cô giáo, bà, me, các bạn gái - Trả lời câu hỏi 2. Tưởng tượng (Image - 5 phút) - Đến với lớp mình hôm nay cô cũng có một món quà dành tặng cho tất cả các con đấy. Các con cùng xem đó là gì đây ( lá cây, giấy - Trẻ khám phá và trả lời có giấy cứng, bìa cứng, lõi ngô, hột hạt...) mầu. bìa cứng, hột hạt.. - Với những nguyên vật liệu này các con hãy cùng tưởng tưởng xem mình sẽ làm gì với những nguyên liệu này nhỉ ? - Vậy làm thiệp như thế nào ? - Con làm thiệp ạ - Con dán băng dính. Phết keo đính hột hạt lên lá cây, bìa - Con sử dụng nguyên liệu gì để làm thiệp? cứng...ạ - Con đã từng nhìn thấy những loại thiệp - Trẻ trả lời con dùng bìa cứng, kiểu hình gì nhỉ ? dùng lá cây... ạ - Để tấm thiệp được chắc chắn và đẹp thì - Thiệp hình vuông, hình tròn... ạ con làm như thế nào ? - Phải gắn chắc chắn ạ? 3. Thiết kế (Plan- 5 phút) - Vừa rồi cô thấy các con đưa ra rất nhiều ý - Tất cả trẻ trai và trẻ gái đều trả tưởng để làm thiệp tặng cô giáo, bà, mẹ, bạn lời vẽ bản thiết kế ạ gái này. - Trước khi vào làm thiệp tặng cô giáo, bà, mẹ, các bạn gái các con cho cô hỏi các con phải vẽ gì nhỉ ? - Có bút, cầm bằng tay phải ạ. - Vẽ bản thiết kế thì phải có gì để vẽ ? cầm bút bằng tay nào ? - Bây giờ cô mời tất cả những nhà thiết kế - Tất cả trẻ trai và trẻ gái đều trả tài ba quay trở về vị trí của mình để vẽ bản đều thiết kế thiết kế cho tấm thiệp thật đẹp nhé. - Yêu cầu trẻ vẽ tấm thiệp theo ý tưởng mình định làm. - Cô quan sát, giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn. 4. Chế tạo (Create - 15 phút) - Rất nhiều bản thiết kế cô thấy các con đã hoàn thiện và bây giờ các con đã sẵn sàng tạo lên những tấm thiệp thật đẹp dành tặng cô giáo chưa nào ? 8
- - Cô cho trẻ thực hiện theo bản thiết kế, - Trẻ thực hiện . trang trí tấm thiệp theo ý tưởng của mình. - Cô gợi ý trẻ các nhóm chế tạo hoàn chỉnh tấm thiệp từ các nguyên vật liệu khác nhau, thêm các chi tiết của tấm thiệp làm thêm các - Trẻ trả lời dấu vân tay bằng hoa, gắn thêm hoa.... - Cô giám sát và hỗ trợ trẻ trong quá trình thực hiện khi trẻ gặp khó khăn. + Con đang làm gì? Làm như thế nào? + Con gặp khó khăn gì không? Con đã làm gì để khắc phục? + Con nhờ ai giúp mình? Con thấy kết quả thế nào? 5. Thử nghiệm và thiết kế lại (Reflect&Redesign 5 phút) * Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của nhóm mình hoặc cá nhân - Trẻ lên trưng bày sản phẩm * Cô đặt các câu hỏi cho trẻ. - Con làm được gì đây? - Con thiết kế như thế nào? - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô - Phối màu đã hợp lý chưa? - Con thấy tấm thiệp của mình đã chắc chắn chưa, đã đẹp chưa, các hột hạt gắn đã chắc chắn chưa? (Cô cho trẻ cầm lên, kiểm tra) + Con có muốn thay đổi gì trong thiết kế hoặc sản phẩm của mình không? + Nếu được chỉnh sửa các con sẽ chỉnh sửa gì? * Kết thúc: Cô thấy tấm thiệp của các con rất là đẹp đấy và bây giờ cô mời các con hãy - Trẻ tặng thiệp cho cô giáo, chụp cùng thu dọn đồ dùng của mình thật ngọn ảnh lưu niệm. ngàng sạch sẽ và mang những tấm thiệp của mình đã làm được dành tặng các cô giáo, các bà, các mẹ, các bạn gái nhân ngày 8/3 - Trẻ thu dọn đồ dùng nào. C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi sân trường Trò chơi: Ném bóng vào rổ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết kể tên các đồ dùng đồ chơi và quang cảnh sân trường khi được cùng cô đi dạo và biết tên, cách, luật chơi, chơi tốt trò chơi. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ biết quan sát và lăng nghe, phát âm theo anh, chị, cô trường lớp và các đồ chơi có ở trên sân trường và tham gia trò chơi cùng anh chị 9
- 2. Kỹ năng. Trẻ 2,3,4,5 tuổi: Rèn sự quan sát, mở rộng vốn từ và khả năng giao tiếp và biết chờ đến lượt. 3. Thái độ. Trẻ biết yêu qúy trường lớp mầm non, biết nghe lời cô giáo và đoàn kết khi chơi với bạn. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạo chơi trên sân trường - Cho trẻ ra sân chơi và hát bài hát “Khúc - Trẻ hát. hát dạo chơi”. + Các con đang đi đâu? - Trẻ 3-4 tuổi trả lời “đang đi chơi ạ” + Trên sân trường còn có gì? - Trẻ 4-5 tuổi kể có cây xanh ạ. + Vậy các con sẽ làm gì để cây xanh tốt? - Chăm sóc ạ + Trên sân trường còn có những gì? - Trẻ 4-5 tuổi kể. Trẻ 2-3 nhắc lại - Đồ chơi này để làm gì? - Để chơi + Để đồ chơi này bền đẹp các con phải - Trẻ 4-5 tuổi trả lời, trẻ 3-2 tuổi làm gì? nhắc lại - Mỗi câu hỏi của cô cho nhiều trẻ được trả lời, sau đó cô khái quát lại ý trẻ đã trả lời => Giáo dục trẻ biết yêu qúy trường lớp mầm non, biết giữ gìn đồ chơi trong và - Trẻ chú ý nghe ngoài lớp học. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Ném bóng vào rổ - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Lắng nghe tên trò chơi. - Mời trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Trẻ nói luật, cách chơi - Cô khái quát lại. - Trẻ tham gia chơi chơi 2- 3 lần - Cho trẻ tham gia chơi 2- 3 lần. - Sau mỗi lần chơi. Cô động viên khuyến - Trẻ nghe và vệ sinh sạch sẽ vào lớp khích trẻ * Kết thúc: Cô nhận xét, cho trẻ về lớp. D. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY (9/03/2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 19/21 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp. 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ có kiến thức về PTNT 3. Giải pháp thực hiện: Rèn trẻ thực hiện được kỹ năng thẩm mỹ 10