Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Mùa xuân, mùa hè. Dạy trẻ làm quen các từ: Ban ngày, ban đêm - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu

doc 17 trang BÁCH HẢI 17/06/2025 200
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Mùa xuân, mùa hè. Dạy trẻ làm quen các từ: Ban ngày, ban đêm - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_tu.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Mùa xuân, mùa hè. Dạy trẻ làm quen các từ: Ban ngày, ban đêm - Năm học 2021-2022 - Lý Thị Hậu

  1. CHỦ ĐỀ NHÁNH: HOA HỒNG . TUẦN 34: Từ 09/05 đến 13/05/2022 Thứ hai, ngày 09 tháng 05 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Mùa xuân, mùa hè. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Mùa xuân, mùa hè” bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Mùa xuân, mùa hè”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. - 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Mùa xuân, mùa hè” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Con mèo, Bắt chuột”. - 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Mùa xuân, mùa hè” bằng tiếng việt - 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Mùa xuân, mùa hè” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Hình ảnh video về mùa xuân, mùa hè. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Mùa hè đến. - Trẻ hát. + Bài hát nói về mùa gì? - Trẻ trả lời. + Mùa hè đến thì cảm giác của chúng ta - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc lại như thế nào? - Vâng ạ. * Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ trong mùa hè 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các từ: Mùa xuân, mùa hè. - Trẻ quan sát và thảo luận. a. Làm quen từ: Mùa xuân. - Trẻ 4-5 tuổi phát âm mẫu và dịch ra - Cô cho trẻ quan sát video mùa hè và thảo tiếng thái.
  2. luận. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm mẫu và dịch ra - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. tiếng địa phương. (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Cho trẻ phát âm theo các hình - Trẻ trả lời theo ý hiểu. thức: (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm. cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Thời tiết mùa hè như thế nào? - Trẻ quan sát và thảo luận. - Khi ra ngoài nắng phải như thế nào? - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - 4-5 tuổi phát âm và dịc theo ý hiểu b. Làm quen với từ: Mùa xuân. - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ quan sát quan sát hình ảnh video - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá mùa xuân và thảo luận. nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi - Cho trẻ phát âm và dịch sang tiếng thái cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Cô giới thiệu từ và phát âm mẫu - Trả lời theo ý hiểu. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Cho trẻ hỏi đáp. nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi - Trẻ lắng nghe. cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Trẻ ra ngoài chơi - Thời tiết mùa xuân như thế nào? - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ * Giáo dục: Trẻ biêt chăm sóc bảo vệ vật nuôi. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ (ÂM NHẠC) Dạy hát: Mùa hè đến Nghe hát: Mùa hè Trò chơi: Ai nhanh nhất I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ 5 tuổi:Trẻ biết tên bài hát, tác giả, thuộc lời bài hát, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. Trẻ thích nghe cô hát, và hưởng ứng cùng cô. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và vận động theo lời bài hát, biết hưởng ứng cùng cô. Biết chơi trò chơi âm nhạc. - Trẻ 2,3 tuổi: Trẻ nói theo tên bài hát, tên tác giả và hát theo anh chị, biết hưởng ứng cùng cô. Tham gia chơi trò chơi âm nhạc cùng anh chị. 2. Kỹ năng:
  3. - Trẻ 5 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. - Trẻ 4 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. - Trẻ 2,3 tuổi: Bước đầu phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. 3. Thái độ: Trẻ biết yêu thiên nhiên, ăn mặc phù hợp theo mùa. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: mũ chóp, nhạc không lời bài hát Mùa hè đến, nhạc bài hát Mưa hè. III. TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú. - Cho trẻ chơi Trời nắng trời mưa . -Trẻ chơi cùng cô. - Các con vừa được chơi trò chơi gì ? -“Trời nắng trời mưa” - Vậy mùa nào trời nắng nhất nào ? -Trẻ trả lời. - Thế lớp mình ai biết bài hát nào nói về mùa -Trẻ kể. hè ? - À ! rất nhiều bài hát nói về mùa hè phải không -Trẻ lắng nghe. nào. Trong đó có bài Mùa hè đến do cô Nguyễn Thị Nhung sáng tác mà lớp chúng mình đã được làm quen rồi đấy. Bây giờ để xem lớp mình đã thuộc bài hát này chưa chúng mình cùng hát nhé ! 2. Hoạt động 2 : Dạy hát Mùa hè đến -Trẻ hát lần 1 (không đàn) -Cả lớp hát. -Cô hát mẫu : Cô thấy cả lớp mình đều thuộc -Trẻ lắng nghe cô hát. bài hát này rồi. Bài hát Mùa hè đến với lời ca và giai điệu vui tươi rộn ràng vì thế khi hát chúng mình phải kết hợp điệu bộ cho phù hợp lời ca. Chúng mình hãy chú ý cô hát. - Chúng mình thấy bài hát có hay không ? -“Có ạ!” -Vậy bây giờ chúng mình cùng hát bài hát Mùa -Trẻ hát. hè đến nào. (không đệm đàn) Cô sửa sai nếu có. - Để bài hát thêm vui nhộn chúng mình cùng hát -“Dạ!” với đàn nhé ! Trẻ đi về ghế ngồi và hát. Trẻ vừa hát vừa đi về ghế - Lần này ngoài hát cô muốn chúng mình phải ngồi. tinh mắt nhìn theo tay chỉ của cô. Khi cô bắt
  4. nhịp về tổ nào thì tổ đó ? Cả 2 tay ? -Cô bắt nhịp cho trẻ hát theo tay chỉ của cô. -Tổ hát : Vừa rồi cô thấy lớp mình hát rất hay -Trẻ hát theo tay chỉ của cô. và đúng theo tay chỉ của cô. Bây giờ cô sẽ tổ chức cho 3 tổ thi đua nhé ! 3 tổ sẵn sàng chưa ? -Nhóm hát : Cô thấy cả 3 tổ đều rất ngang sức -“Rồi ạ!” ngang tài. Sau đây mời các bạn cùng đón xem +Đội nốt nhạc Đô. màn trình diễn của ban nhạc Đồng Đội và nhóm Bạn gái nào. +Đội nốt nhạc Rê và Mi. “Nhóm bạn trai thì sao ?” -Cá nhân: “Vừa rồi là màn trình diễn rất độc đáo -Trẻ lên thể hiện. 2 trẻ đánh của 2 nhóm và bây giờ các bạn hãy cho 1 tràng đàn, 4 – 5 trẻ hát. pháo tay thật to cho sự thể hiện của ca sĩ Quỳnh -Cá nhân lên thể hiện Chi cùng ban nhạc Bức Tường.” -Trẻ ngồi quanh cô. -Cả lớp hợp xướng. Hỏi lại tên bài hát, tác giả. -Trẻ trả lời tự do. 3. Hoạt động 3: Nghe hát “Mưa hè” - Mời trẻ nhẹ nhàng ngồi gần bên cô. -“Có ạ!” -“Mùa hè nếu được đi du lịch thì các con thích -Trẻ lắng nghe cô giới thiệu. đi đâu?” -“Mùa hè đến, thời tiết thì rất nắng nóng và nếu được những cơn mưa thì rất là mát mẻ đúng không nào? Sao đây cô sẽ hát tặng các con một bài hát đó là bài hát Mưa hè” các con cùng lắn nghe nhé. -Trẻ lắng nghe cô hát. -Cô hát lần 1: kết hợp cử chỉ điệu bộ, thể hiện sắc thái tình cảm và đệm đàn nhỏ. -Trẻ đi về ghế ngồi và nghe cô -Cô hát lần 2: mời trẻ về chỗ ngồi và cô hát kết hát. hợp đàn, động tác minh họa, giao lưu với trẻ. 4. Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh nhất. - Cô có gì đây? Để làm gì? Chơi trò chơi gì? - Trẻ trả lời. - Mời trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi? -Trẻ lắng nghe cô phổ biến - Cô khái quát lại cách chơi và luật chơi. luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ tham gia chơi 3- 4 lần. - Trẻ nhắc lại cách chơi. - Cô động viên khuyến khích. -Trẻ tham gia trò chơi. -Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần. *Kết thúc: -Trẻ hát và đi ra ngoài. Mời trẻ đứng dậy hát bài hát “Mùa hè đến”, đi vòng quanh lớp và đi ra ngoài.
  5. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sat: Cây sấu TCVĐ: Tung bóng Chơi tự do: Phấn, sỏi, lá cây. I. MỤC ĐÍC YÊU CẦU 1. Kiến thức - 2-3 tuổi: Trẻ biết nhắc lại tên gọi cây sấu theo anh chị và cô giáo. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhắc lại tên gọi, nêu được một vài đặc điểm của cây và biết chơi trò chơi. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết được đặc điểm, ích lợi của cây, bảo vệ chăm sóc cây và biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3,4,5 tuổi: Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, ghi nhớ có chủ đích 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ đoàn kết, chăm sóc bảo vệ cây. II. CHUẨN BỊ. - Một số đồ dùng: cây sấu, bóng phấn, sỏi,lá. - Địa điểm ngoài sân. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát cây sấu. - Cho trẻ ra địa điểm quan sát - Trẻ xúm xít quanh cô. - Con nhìn xem đây là cây gì?(4,5t) - Cây sấu. - Các con có nhận xét gì về cây sấu (4,5t) - Gốc, thân, lá, cành - Lá màu gì (4t) - Màu xanh. - Trồng cây để làm gì (5t) - Làm cảnh, bóng mát. - Chúng mình phải làm gì. (5t) - Chăm sóc bảo vệ cây - Cô củng cố lại + giáo dục - Trẻ lắng nghe 2. Hoạt động 2: TCVĐ: Tung bóng. - Cô sẽ thưởng cho chúng mình chơi một trò chơi đó là trò chơi Tung bóng bạn nào nêu cách chơi - Trẻ lắng nghe cho cô và các bạn cùng nghe nào. - Mời một trẻ nêu cách chơi theo ý hiểu của trẻ - Trẻ nêu cahs chơi - Cô nhấn mạnh lại - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ tham gia trò chơi - Cô quan sát động viên trẻ chơi - Trẻ chơi theo ý thích 3. Hoạt động 3: Chơi tự do: Phấn, lá - Trẻ chơi đoàn kết với bạn - Cô giới thiệu tên đồ chơi cho trẻ chơi. - Trẻ nhẹ nhàng thu dọn - Cô bao quát động viên trẻ chơi
  6. * Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi D. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1. Tổng số trẻ đi học: 28 trẻ /30 trẻ. Vắng: 2 - Thời tiết thay đổi cháu bị sổ mũi 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ - Hầu hết các cháu nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tuy nhiên vẫn còn một số cháu có biểu hiện bị xổ mũi 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi - Hầu hết các cháu ngoan ngoãn, đoàn kết, vui vẻ bên cạch đó vẫn còn một số cháu tham gia hoạt động trong ngày còn uể oải chưa hoà đồng 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Đa số các cháu đều nhận thức tốt yêu cầu của các hoạt động trong ngày tuy nhiên còn một số cháu chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô rèn trẻ thêm mọi lúc mọi nơi Thứ tư, ngày 11 tháng 05 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Ban ngày, ban đêm. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Ban ngày, ban đêm” bằng tiếng việt, nói được câu với các từ “Ban ngày, ban đêm”. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. Nói đủ câu. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Ban ngày, ban đêm” bằng tiếng việt; nói được câu với các từ “Ban ngày, ban đêm”. - Trẻ 3 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ “Ban ngày, ban đêm” bằng tiếng việt - Trẻ 2 tuổi: Trẻ nghe và phát âm theo cô và anh chị các từ “Ban ngày, ban đêm” bằng tiếng việt 2. Kỹ năng: - Trẻ 5 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm và sử dụng tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
  7. - Trẻ 4 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ và phát trển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Trẻ 3 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, hiểu, phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 2 tuổi: Rèn kĩ năng nghe, bước đầu tập phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt, hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Hình ảnh vi deo ban ngày, ban đêm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Màu hoa. - Trẻ hát. + Bài hát nói về hoa gì? - Trẻ trả lời. - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc lại + Con biết những loại hoa nào? - Vâng ạ. * Giáo dục trẻ yêu quý các loại hoa. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen các từ: Ban ngày, ban đêm. a. Làm quen từ: Ban ngày. - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh video ban - Trẻ quan sát và thảo luận. ngày và thảo luận. - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Đây là ban ngày hay ban đêm? - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu và đọc mẫu 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm theo: Lớp, tổ, cá nhân. - Cho trẻ phát âm theo các hình (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho thức: (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Ban ngày thì trời như thế nào? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ - Trẻ hỏi đáp và tập phát âm. b. Làm quen với từ: Ban đêm. - Cho trẻ quan sát hình ảnh video ban - Trẻ quan sát và thảo luận. đêm và thảo luận. - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Còn đây là ban ngày hay ban đêm? - Trẻ lắng nghe. - Cô giới thiệu từ và phát âm mẫu - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi nhân (cho trẻ 4-5 tuổi trả lời trước, rồi cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) cho trẻ 2-3 tuổi phát âm theo sau) - Trả lời theo ý hiểu. - Ban đêm trời sẽ như thế nào? * Giáo dục: Trẻ không được leo trèo cột điện sẽ rất nguy hiểm. - Trẻ lắng nghe.
  8. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra ngoài chơi B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC) Truyện: Sự tích mùa xuân I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - 4,5 tuổi: Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu truyện và biết trả lời câu hỏi của cô, chú ý lắng nghe cô kể. - 2,3 tuổi: Trẻ nhắc lại tên truyện, tên nhân vật theo anh chị và cô chú ý lắng nghe cô kể. 2. Kĩ năng. - 2, 3, 4, 5 tuổi: Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, , cung cấp vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ. Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo và các bạn. II. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: - Tranh minh hoạ câu chuyện: Sự tích Mùa xuân. - Tranh lô gô cho trẻ xếp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô đố các con biết trong một năm có mấy - Mùa xuân , mùa hè mùa, có những mùa gì? (mời 2- 3 trẻ) - Vì có nhiều hoa nở , thời tiết mát mẻ , vì mùa xuân đến là tết đết con được đi chơi 2. Hoạt động 2: Truyện: Sự tích mùa xuân. - Trong các mùa đó thì mùa nào là đẹp nhất ? - Trẻ suy nghĩ và trả lời theo ý trẻ - Theo con vì sao mùa xuân lại đẹp và mọi người ai cũng thích ? Vì mùa xuân có nhiều hoa , vì hoa có nhiều màu sắc - Mùa xuân thì ai cũng thích cả nhưng ngày xưa chỉ có 3 mùa : hạ , thu , đông mà lại không có mùa xuân . Các con có muốn biết vì sao không ? - Có 3 mùa ; mùa hạ (hè) , mùa đông và mùa thu Cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện này - Mùa hạ : nóng , nắng .. và con hãy chú ý lắng nghe nhé ! - Mùa đông : lạnh , gió, không có - Cô kể “ Ngày xưa Bác Khỉ già thông nắng.. thái” - Mùa thu lá rụng nhiều Con thử đoán xem Thỏ con sẽ nói gì với Bác - Chúng ta cùng nhau làm một
  9. Khỉ ? chiếc cầu vồng để đón mùa xuân - “Chúng ta .Đi tìm các loài hoa” - Rủ muông thú góp những chiếc Các con thử xem Thỏ đi tìm hoa để làm gì ? lông đẹp để làm chiếc cầu vồng Vì mùa xuân có nhiều hoa , vì hoa có nhiều nhiều màu sắc màu sắc - Trẻ bật xa , đi chậm - Cô giới thiệu tên chuyện “Sự tích Mùa - Mình cúi người xuống xuân - Trẻ làm động tác giả gọi các con + Đàm thoại, trích dẫn làm rõ ý: vật - Các bạn có biết ngày xưa trên trái đất có - Còn phải tìm các loài hoa nở thật bao nhiêu mùa? đẹp -Thời tiết mùa hạ , mùa thu và mùa đông - Trẻ đi theo cô , làm động tác như như thế nào? tìm kiếm hoa - Khi thời tiết thay đổi đột ngột khiến cho - Trẻ đi theo cô : chạy chậm , chạy muôn loài hết sức khổ sở. Mẹ của tôi cũng nhanh bị ốm đấy. Thỏ thương mẹ mà cũng thương - Chào thỏ , chúc cho mẹ thỏ hết cả muôn loài nữa . Các bạn hãy nói cho tôi bệnh . biết tôi phải làm gì bây giờ ? - Tặng cho thỏ một chiếc áo trắng - Nhưng đường đi khó lắm các bạn cố gắng tinh , mềm mại , tặng cho lời khen nhé, nào đi từ từ, có con suối đấy nhảy qua . nào, các bạn ơi phía xa có những tán lá thấp - Hiếu thảo biết thương mẹ mình làm sao bây giờ ? - Các bạn hãy giúp thỏ gọi muôn thú đi nào “Bạn Gấu , sóc nâu , bạn công ơi hãy làm cầu vồng giúp tôi với” - Cám ơn các bạn đã góp những chiếc lông nhiều màu sắc cho tôi .Nhưng sao cô Mùa xuân vẫn chưa đến nhỉ - Vậy mình đi tiếp nào , lần này mình đi nhanh hơn cho kịp kẻo trời tối đấy - Các bạn có thấy loài hoa nào chưa , A! các bạn ơi tôi thấy rồi có nhiều hoa lắm - Cám ơn các bạn đã giúp cho thỏ tìm được cầu vồng, thế là mùa xuân ấm áp đã xuất hiện, mẹ thỏ sẽ khỏi bệnh thôi . Chào các bạn thỏ về đây (bỏ mũ thỏ ra) - Sau khi mẹ khỏi bệnh cô mùa xuân tặng cho thỏ cái gì nhỉ ? - Qua câu chuyện này các con học tập ở thỏ đức tính gì * Hoạt động 3 : Trò chơi “ Xếp tranh”
  10. - Chia trẻ thành 4 nhóm , mỗi nhóm 4-5 bạn - Chúng ta chơi trò chơi: “xếp tranh” các - Trẻ thỏa thuận chọn mùa bạn lấy tranh và thỏa thuận trong nhóm chọn + Mùa xuân: vườn hoa nở , mọi mùa nào người hớn hở đi chơi - Sau đó từng nhóm chọn những hình ảnh + Mùa hè : mặt trời nóng bức , minh họa cho mùa mà nhóm mình chọn . mọi - Cho trẻ gắn lên người tắm biển , hoa phượng nở * Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ hát bài hát “Mùa xuân” 3. Hoạt động 3: Kết thúc. Cho trẻ ra chơi - Trẻ hát cùng cô và đi ra ngoài C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Vườn rau TCVĐ: Mèo đuổi chuột. CTD: Sỏi, phấn, lá I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ nhắc lại tên gọi, nêu được một vài đặc điểm của vườn rau . - Trẻ 4- 5 tuổi: Trẻ biết được đặc điểm, ích lợi của rau, bảo vệ chăm sóc vườn rau bắp cải, biết cách chơi trò chơi. 2. Kĩ năng: - Trẻ 2-3 tuổi: Luyện kĩ năng phát âm và cung cấp vốn từ cho trẻ. - Trẻ 4,5 tuổi: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ trật tự khi đi quan sát và không được dẫm lên vườn rau, không được xô đẩy. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Khu vườn rau bắp cải. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1. Quan sát Vườn rau. - Cho trẻ hát bài: Khúc hát dạo chơi và ra sân - Trẻ hát - Các con ơi hôm nay chúng mình sẽ được vui chơi cùng với hoạt động ngoài trời đó là hoạt động quan sát vườn rau. Trước khi đi quan sát vườn rau thì chúng mình cùng chơi với cô một trò chơi nhé. Đó là trò chơi "Gieo hạt" - Bạn nào cho cô biết chúng ta vừa chơi trò chơi gì? - Chúng ta gieo hạt để làm gì? - Gieo hạt cho hạt nẩy