Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Đường hẹp, cái ghế. Dạy trẻ làm quen các từ: Con chó, con lợn - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Liên
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Đường hẹp, cái ghế. Dạy trẻ làm quen các từ: Con chó, con lợn - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mam_non_tang_cuong_day_tre_lam_quen_cac_tu.docx
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mầm Non (Tăng cường) - Dạy trẻ làm quen các từ: Đường hẹp, cái ghế. Dạy trẻ làm quen các từ: Con chó, con lợn - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Liên
- TUẦN 26: Từ ngày 14/03/2022 –> 18/03/2022 Chủ đề nhánh: Con Mèo Thứ ba,ngày 15 tháng 3 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Đường hẹp, cái ghế I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ biết gọi tên đường hẹp, cái ghế cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: đường hẹp, cái ghế cùng cô - Trẻ 5 tuổi: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: đường hẹp, cái ghế. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3 tuổi: Rèn khả năng quan sát và phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 4,5 tuổi : Rèn khả năng quan sát và tự phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Cô vẽ 1 cái đường hẹp cho trẻ quan sát, cái ghế. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Rửa mặt như mèo. - Trẻ hát. + Bài hát nói về con gì? - Trẻ trả lời. + Con mèo là vật nuôi ở đâu? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc * Giáo dục trẻ yêu quý vật nuôi. lại. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Đường hẹp, cái ghế. a. Làm quen từ: Đường hẹp. - Cô chỉ vào hình ảnh đường hẹp và hỏi cả lớp. - Trẻ quan sát. - Đây là cái gì đây? - Con đường - Con đường này rộng hay hẹp? - Đường hẹp ạ - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ phát âm - Con đường để làm gì? - Để đi ạ - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ phát âm - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ a. Làm quen từ: Cái ghế. - Cô chỉ vào cái ghế và hỏi cả lớp. - Trẻ quan sát - Đây là cái gì đây? - Con ghế - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ phát âm - Con gái để làm gì? - Để ngồi ạ - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. 1
- tổ, cá nhân. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ => Giáo dùng trẻ nghe lời cô giáo và đoàn kết với bạn. * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC) VĐCB: Đi trong đường hẹp- trèo lên xuống ghế. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - 2,3 tuổi: Trẻ nhớ tên bài tập biết tập bài tập phát triển chung và bài tập vận động cơ bản cùng các anh chị 4-5 tuổi. - 4,5 tuổi: Trẻ biết khéo léo đi trong đường hẹp, trèo lên xuống ghế theo yêu cầu của giáo viên. 2. Kỹ năng: - 2,3 tuổi: - Phát triển cơ tay, cơ chân, rèn luyện tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ. - 4,5 tuổi: Trẻ thực hiện đúng kĩ thuật, biết đi khéo léo không chạm vạch và trèo lên ghế xuống ghế. Thực hiện các động tác rõ ràng theo hiệu lệnh của cô. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm chỉ tập thể dục, Trẻ biết tuân thủ qui tắc. II. CHUẨN BỊ: - Vạch chuẩn, đường hẹp, ghế thể dục - Trang phục đầu tóc gọn gàng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cô xúm xít trẻ + Các con ơi, muốn có cơ thể khỏe mạnh thì - Tập thể dục phải làm gì? - Bây giờ chúng mình sẽ luyện tập để có cơ thể - Vâng ạ khỏe mạnh nhé. - Cho trẻ đi các kiểu đi: đi thường 1 vòng, đi kiễng gót 1 vòng, đi bằng mũi bàn chân 1 vòng, đi khom - Trẻ khởi động người 1 vòng, đi bằng mép ngoài bàn chân 1 vòng, chạy nâng cao đùi 1 vòng, chạy chậm 1 vòng. - Cô đi ngược chiều quan sát trẻ . 2. Hoạt động 2: Trọng động. - Trẻ về 2 hàng a. Bài tập phát triển chung: - Để cơ thể khoẻ mạnh ngoài việc ăn, uống nghỉ ngơi hợp lý thì chúng ta còn phải thường xuyên - Vâng ạ luyện tập thể dục. Bây giờ chúng mình cùng nhau tập thể dục nhé 2
- - Động tác tay : Hai tay đưa ngàn vai, lên cao. - 3l x 8n - Động tác chân : Đứng thay nhau co một chân - 3l x 8n - Động tác bụng : Đứng cúi người về phía trước - 2l x 8n tay chạm mũi chân - Động tác bật : Bật luân phiên chân trước, chân - 2l x 8n sau - Cô nhận xét trẻ tập. - Trẻ nghe b. VĐCB: Đi trong đường hẹp, trèo lên xuống ghế. - Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con một bài thể dục giúp chúng mình đi cận thận hơn - Trẻ lắng nghe đó bài tập “Đi trong đường hẹp, trèo lên xuống ghế”. - Cô làm mẫu lần 1: không phân tích động tác - Trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 2:Khi có hiệu lệnh chuẩn bị Đứng khép hai chân trước vạch chuẩn, hai tay - Trẻ lắng nghe buông lỏng, mắt nhìn thẳng về phía trước. Khi có hiệu lệnh “đi mắt nhìn thẳng hướng đi khéo léo không chạm vào vạch đi hết đường hệp thực - Trẻ quan sát hiện vận động trèo lên xuống ghế khi có hiệu lệnh chuẩn bị 1 tay vịn vào thành ghế khi có hiệu lệnh trèo một chân trèo lên ghế và từ từ đưa chân kia và xuống ghế từng chân xong và về cuối hàng đứng. - Gọi 2 trẻ lên - Cô cho hai trẻ khá lên làm mẫu cho các bạn quan sát. - 1 trẻ khá lên tập * Trẻ thực hiện - Cô cho lần lượt trẻ ở hai tổ lên thực hiện - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện bài tập - Trẻ thực hiện của mình, sửa sai cho trẻ - Trẻ thi đua - Cô nhắc nhở trẻ bật, ném xa xong về cuối hàng đứng và bạn tiếp theo lên thực hiện tiếp. - Trẻ chú tập đúng -Trẻ thực hiện hai lượt xong sau đó cô cho hai đội thi với nhau xem đội nào thắng cuộc - Cô quan sát hai đội thi với nhau, khuyến - Trẻ trả lời khích, động viên trẻ trẻ bật nhanh, ném xa chính xác. - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện xong cô kiểm tra kết quả của hai đội, động viên , khen ngợi đội chiến thắng. - Động viên đội chưa giành chiến thắng. + Hôm nay, các con thực hiện bài vận động gì ? 3. Hoạt động 3. Hồi tĩnh. - Cho trẻ nhẹ nhàng đi 1 - 2 vòng xung quanh sân. - Trẻ nhẹ nhàng đi 1-2 vòng sân C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 3
- TCVĐ: Chạy tiếp cờ Chơi tự do: Chơi với phấn,sỏi. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ 2-3 tuổi: Trẻ chơi trò chơi theo anh chị và cô giáo. - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết cách chơi trò chơi cùng các bạn và biết được tên trò chơi. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định của trẻ. 3. Giáo dục . - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: 2 cái cờ, phấn, sỏi, lá III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: TCVĐ: Chạy tiếp cờ - Cô cùng trẻ hát bài hát “trường chúng cháu là - Trẻ hát trường mầm non” - Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời - Bài hát nói về điều gì? - Trường chúng mình có tên là trường gì? - Trẻ trả lời - Chúng mìnhđi học có vui không? - Trong trường có gì nào bạn nào giỏi kể cho cô nghe nào? - Trẻ trả lời - Trong trường có rất nhiều đồ chơi, cây cảnh và lớp học đúng không? - Cô thấy lớp mình rât giỏi cô thưởng cho cm 1 TC cm có tích tham gia chơi không? + Luật chơi: phải được cầm cờ và chạy vòng quanh ghế. +Cách chơi:Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau.Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai trẻ ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế - Trẻ nghe cách chỗ các cháu đứng 2m. Khi cô hô: “hai, ba”, trẻ phải chạy nhanh về đến ghế, vòng qua ghế rồi chạy về - Trẻ nhắc lại cách chơi chuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ hai phải chạy nhanh lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu - Trò chơi tiếp tục 3- 4 lần mỗi lần chơi cô khuyến khích trẻ chạy nhanh và đúng - Trẻ tham gia chơi 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: phấn,sỏi - Các con đã mang theo những đồ chơi gì để chơi nào? Bóng thì chơi vơi trò chơi gì?.... - Trên sân trường còn có rất nhiều đồ chơi như cầu trượt, xích đu bạn nàp thích chơi với đồ chơi gì thì 4
- chơi với đồ chơi đó. - Trẻ chơi theo ý thích. - Khi chơi thì phải như thế nào? (nhắc trẻ khi chơi không được tranh giành đồ chơi của nhau, không được xô đẩy nhau. - Chơi xong thì phải làm gì? (dọn dẹp đồ chơi lại) - Cô quan sát, bao quát và gợi ý trẻ chơi. ( Gợi ý trẻ chơi những trò chơi hướng vào chủ đề trường mầm non và một số trò chơi dân gian như: Vẽ trường mầm non, ô ăn quan, chồng nụ chồng hoa, nhảy dây ) - Cô tập trung trẻ lại và nhận xét - Cô động viên khen trẻ. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi, nhặt rác rơi vãi bỏ đúng nơi quy định. - Trẻ thực hiện. - Cho trẻ đi rửa tay và vệ sinh cá nhân D. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY (15/03/2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 21/21 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp. 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ có kiến thức về PTTC 3. Giải pháp thực hiện: Rèn trẻ thực hiện được kỹ năng nhận thức _______________________________ Thứ năm, ngày 17 tháng 03 năm 2022 A. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen các từ: Con chó, con lợn. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - 2 tuổi: Trẻ biết gọi tên con chó, con lợn cùng anh chị và theo cô. - Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ nghe và phát âm đúng các từ: con chó, con lợn cùng cô - Trẻ 5 tuổi: Nghe hiểu nghĩa và phát âm đúng các từ: con chó, con lợn. Trẻ biết sử dụng đúng các từ vào đúng hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng. - Trẻ 2,3 tuổi: Rèn khả năng quan sát và phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. - Trẻ 4,5 tuổi : Rèn khả năng quan sát và tự phát âm tiếng việt chính xác cho trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ yêu thích tiếng việt. Hứng thú với hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng: Video hình ảnh, con chó, con lợn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 5
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài Rửa mặt như mèo. - Trẻ hát. + Bài hát nói về con gì? - Trẻ trả lời. + Con mèo là vật nuôi ở đâu? - 3,4,5 tuổi trả lời 2 tuổi nhắc * Giáo dục trẻ yêu quý vật nuôi. lại. 2. Hoạt động 2: Làm quen các từ: Con chó, con lợn. a. Làm quen từ: Con chó. - Cô chỉ vào hình ảnh con chó và hỏi cả lớp. - Trẻ quan sát. - Đây là con gì đây? - Con chó - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ phát âm - Con chó con vật nuôi ở đâu? - Ở trong gia đình - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ phát âm - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ a. Làm quen từ: Con lợn. - Cô chỉ vào hình ảnh con lợn và hỏi cả lớp. - Trẻ quan sát - Đây là con gì đây? - Con lợn - Cô mời 1 trẻ phát âm chuẩn. - Trẻ phát âm - Con lợn là con vật nuôi ở đâu? - Ở gia đình ạ - Cô giới thiệu và phát âm 3 - 4 lần. - Trẻ phát âm - Cho trẻ phát âm theo các hình thức: Lớp, - Lớp, tổ, cá nhân phát âm. tổ, cá nhân. - Cho trẻ hỏi đáp. Cô khen và động viên trẻ => Giáo dùng trẻ nghe lời cô giáo và đoàn kết với bạn. * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng. - Trẻ cất đồ dùng. B. HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (TẠO HÌNH) Tạo hình con mèo I . MỤC ĐÍCHYÊU CẦU: 1. Kiến thức: - 4, 5 tuổi: Trẻ biết sử dụng kéo để cắt hình ảnh con mèo và dán vào giấy hoặc xếp hình con mèo bằng hột hạt. - 2,3 tuổi: Trẻ biết cầm bút bằng tay phải và tô màu nguệch ngoạc theo ý của trẻ. 2. Kỹ năng: 4, 5 tuổi: Rèn kỹ cắt dán, xếp hình và tính kiên trì cho trẻ. - 2,3 tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi. 3. Thái độ. - Trẻ yêu và bảo vệ con mèo, có nề nếp trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của cô: Tranh tô màu con mèo, tranh cắt dán hình con mèo, tranh tạo hình con mèo bằng hạt ngô, giá trưng bày sản phẩm. 6
- - Đồ dùng của trẻ: + Trẻ 4,5 tuổi (Giấy A4, kéo, tranh hình ảnh con mèo, hột, hạt). + Trẻ 2,3, tuổi tranh tô màu con mèo, bút sáp màu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho cả hát bài Rửa mặt như mèo. - Cả lớp hát. - Cho trẻ quan sát con mèo thật và trò chuyện với trẻ: + Đây là con gì? - Trẻ 2, 3 tuổi trả lời. + Con mèo có những bộ phận nào? - Trẻ 4,5 tuổi trả lời. + Con mèo là vật nuôi ở đâu? - Trẻ trả lời theo ý hiểu. => Đây là con mèo thật có đầu thân, chân, đuôi, lông ..... Ngoài ra còn có các con mèo được tạo hình ra bằng nhiều các khác nhau - Trẻ chú ý nghe. cô mời các con cùng quan sát. 2. Hoạt động 2: Tạo hình con mèo. a, Quan sát mẫu, đàm thoại mẫu. * Tranh tô màu con mèo. - Vậy cô vẽ được bức tranh gì đây? - Vẽ con mèo ạ (trẻ 2,3 tuổi). - Cô vẽ con mèo vào chỗ nào của tờ giấy? - Giữa tờ giấy ạ. - Cô đã dùng màu gì để tô con mèo? - Trẻ kể (2-4 tuổi) - Màu săc của bức tranh như thế nào? - Trẻ trả lời. * Tranh xếp hình con mèo. - Bức tranh này cô tạo hình bằng nguyên - Trẻ kể (Trẻ 4,5 tuổi trả lời, 2,3 tuổi vật liệu gì? nói theo) - Trong bức tranh tạo hình con gì? - Con mèo ạ. - Cô tạo hình con mèo vào chỗ nào của tờ - Giữa tờ giấy ạ. giấy? - Trẻ trả lời (5 tuổi) - Cô dán như thế nào? * Quan sát tranh cắt dán con mèo. - Bức tranh này cô tạo hình bằng nguyên - Giấy, keo. vật liệu gì? - Cắt dán ạ. - Cô tạo hình bằng cách nào? - Trẻ kể (4, 5 tuổi) - Cô dùng gì để cắt? - Trẻ 5 tuổi trả lời. - Cô dán con mèo vào đâu của tờ giây? - Trẻ chú ý => Cô khái quát lại. b, Trẻ thực hiện - Cô nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách giữ giấy, cách cầm bút vẽ, tô màu. - Trẻ về nhóm lấy đồ dùng về nhóm để - Cho trẻ chia nhóm lấy đồ dùng về nhóm để tạo hình con mèo theo ý thích tạo hình con mèo theo ý thích. - Nhóm 2-3 tuổi dùng dùng bút sáp 7
- - Cho nhóm 2-3 tuổi dùng bút sáp màu để tô màu để tô màu con mèo. màu con mèo. - Nhóm nhóm 4 tuổi dùng hột hạt - Cho nhóm 4 tuổi dùng hột hạt xếp hình xếp hình con mèo hoặc cắt dán con con mèo hoặc cắt dán con mèo. mèo - Cho nhóm 5 tuổi dùng hột hạt xếp - Cho nhóm 4 tuổi dùng hột hạt xếp hình hình con mèo hoặc cắt dán con mèo. con mèo hoặc cắt dán con mèo. - Khi trẻ tạo hình cô quan sát nhắc nhở, động viên trẻ kịp thời, đúng thời điểm + Trẻ yếu cô nhắc lại kỹ năng tạo hình và giúp đỡ trẻ để trẻ có thể hoàn thiện sản phẩm của mình. - Cô khuyến khích trẻ sáng tạo, tạo hình con đường cho đẹp hơn. - Trẻ nào xong treo tranh trước và c, Trưng bày sản phẩm ngồi xem tranh. - Trẻ nào xong cô cho trẻ treo tranh trước - Trẻ 5 tuổi sang nhận xét cùng cô và ngồi xem tranh. (trẻ 4,5 tuổi đứng phía sau trẻ 2,3 - Cô tập chung trẻ 5 tuổi sang nhận xét tuổi) cùng (trẻ 5 tuổi đứng phía sau trẻ 3,4 tuổi) - Trẻ 4,5 tuổi nhận xét tranh của mình, của bạn - Trẻ nhận xét tranh của mình, của bạn - Trẻ chỉ (2,3 tuổi) - Trẻ giải thích (5 tuổi) - Con thích bức tranh của bạn nào nhất? - Trẻ trả lời (4,5 tuổi) - Vì sao con thích? - Bạn tạo hình con gì. Bạn tô màu thế nào? - Trẻ kể - Để tạo hình được bức tranh con cần có gì, tạo hình như thế nào? => Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ có bài làm tốt, động viên trẻ khác trong giờ - Lắng nghe sau cố gắng hoàn thiện bài tốt hơn. - Giáo dục: Khi đi trên đường phải đi bên phải - Trẻ đọc bài thơ bé và mẹ dọn dẹp đồ 3. Hoạt động 3: Kết thúc. dùng rồi ra ngoài sân chơi - Cho trẻ đứng dậy và cùng hát bài Thương con mèo và dọn dẹp đồ dùng rồi ra ngoài sân chơi C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi: Đập chuột đồng Chơi tự do: Với phấn, lá, sỏi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: 5 Tuổi: Trẻ biết tên, luật chơi, cách chơi. Trẻ biết chơi thành thạo trò chơi. - 4 tuổi: Trẻ biết tên và chơi thành thạo trò chơi 8
- - 2, 3 tuổi: Trẻ biết tên trò chơi và tham gia chơi. 2. Kỹ năng: 5 Tuổi: Rèn kỹ năng ghi nhớ, phân biệt, tính nhanh nhẹn hoạt bát khỏe mạnh cho trẻ. - 4 tuổi: Rèn kỹ năng ghi nhớ, phân biệt, tính nhanh nhẹn hoạt bát cho trẻ. - 3 tuổi: Rèn kỹ năng ghi nhớ, tính nhanh nhẹn hoạt bát cho trẻ. - 2 tuổi: Rèn cho trẻ tính mạnh dạn tự tin 3. Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi, trẻ chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: Đồ chơi đập chuột đồng, phấn, sỏi, lá. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Đập chuột đồng. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi? - Cách chơi: Chia lớp làm 2, 1 nhóm làm chuột mỗi bạn chui vào 1 lỗ - Cô khái quát chuột, nhóm còn lại mỗi bạn cầm vào dây bạt, 1 bạn làm người đập chuột đứng ở giữa bạt thấy con chuột nào thò lên kêu chít chít thì cầm bóng đập nhẹ vào đầu con chuột đó. Luật chơi: con chuột nào bị đập chúng phải ra ngoài 1 lần - Tổ chức cho trẻ lên chơi. Động viên chơi khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ chơi 2. Hoạt động 2: Chơi tự do: Với phấn, sỏi, lá. - Cô giới thiệu tên đồ chơi - Trẻ chú ý - Cô bao quát cho trẻ chơi và đảm bảo - Trẻ chơi đoàn kết với bạn không an toàn cho trẻ khi trẻ chơi. dành đồ chơi * Kết thúc: Cô nhận xét cho và trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi - Trẻ cất dọn đồ dùng cùng cô D. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY (17/03/2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 21/21 2. Tình trạng sức khoẻ, trạng thái cảm xúc, thái độ, hình vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Trẻ khoẻ mạnh khi đến lớp. 2.2: Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Trẻ vui vẻ khi đến lớp, chơi đoàn kết với bạn. 2.3: Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng: Trẻ có kiến thức về PTTM 3. Giải pháp thực hiện: Rèn trẻ thực hiện được kỹ năng nhận thức 9
- PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY (Ngày 15 tháng 03 năm 2022) 1. Tổng số trẻ đi học: 30/30 trẻ. 2. Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi và kiến thức kỹ năng của trẻ. 2.1. Tình trạng sức khỏe của trẻ Hầu hết tất cả trẻ đều khỏe mạnh, nhưng bên cạnh đó còn cháu Đức Thiên biều ho 2.2. Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi - Đa số trẻ vui vẻ, thoải mái, đoàn kết, ngoan ngoãn. 2.3. Kết quả đạt được về kiến thức và kỹ năng - Các cháu Nghĩa vượt mục tiêu, yêu cầu của các hoạt động trong ngày rất tốt tuy nhiên còn các cháu Trâm chưa đạt được hết mục tiêu yêu cầu của các hoạt động trong ngày 3. Giải pháp thực hiện: - Cô chú ý rèn trẻ mọi lúc mọi nơi, thường xuyên giao bài tập cho trẻ và trao đổi với phụ huynh để tìm ra biện pháp cùng cô chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất 10